“Công xưởng của thế giới” lớn cỡ nào?Trung Quốc từ lâu đã được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” nhờ nền sản xuất công nghiệp khổng lồ. Có những con số đầy thuyết phục lý giải cho danh hiệu này của Trung Quốc.
Trung Quốc không còn là công xưởng của Thế giớiNhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế Trung Quốc đang có sự chuyển biến về chất, cho thấy quốc gia này không còn là “công xưởng của thế giới”, mà trở thành nguồn cung cấp vốn và thị trường tiêu thụ quan trọng toàn cầu.
Nỗi buồn công xưởng của thế giớiVới Trung Quốc, nơi được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”, thời của nhân công giá rẻ và ít quy định hạn chế đã qua. Giờ đây, chi phí sản xuất ngày một tăng cao, kéo theo đó là giá hàng hoá xuất khẩu. Lợi thế cạnh tranh đang dần suy yếu.
Trung Quốc sẽ không còn là công xưởng của thế giớiFoxconn đang dần mở rộng hoạt động sản xuất tại các quốc gia như Ấn Độ, Việt Nam, nhằm hạn chế tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng.
Việt Nam sẽ là "công xưởng của thế giới"Dân số trẻ, chi phí lao động rẻ hơn các nước trong khu vực cùng với các lợi thế về vị trí chiến lược, kinh tế vĩ mô ổn định khiến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều nhà sản xuất trên thế giới.
Đông Nam Á thay Trung Quốc làm “công xưởng của thế giới”?Lực lượng lao động trẻ giá rẻ và vị trí chiến lược của các nước Đông Nam Á như Myanmar, Campuchia và Lào sẽ thu hút ngày càng nhiều công ty tới mở nhà máy ở khu vực này, một báo cáo vừa được công bố của ngân hàng ANZ nhận định.
Việt Nam tiếp nối Trung Quốc trở thành công xưởng của thế giớiNhững nhà đầu tư không hiểu Việt Nam và người lao động Việt Nam sẽ không thể kinh doanh thành công. Chỉ có nhà đầu tư nào hiểu được chiếc xe máy với người lao động Việt Nam là công cụ thiết yếu thì mới có thể kinh doanh thành công được.
Tiếp sau Trung Quốc: Việt Nam công xưởng hay bãi thải toàn cầu?Trở thành công xưởng của thế giới, thoạt nghe thì khấp khởi mừng vui, nhưng nhìn vào thực tế thì thấy rằng, nguy cơ chúng ta chỉ gia công thuần túy và trở thành công xưởng của thế giới theo nghĩa hẹp là khó tránh khỏi.
Lộ diện đối thủ có thể soán ngôi "công xưởng thế giới" của Trung QuốcCác công ty phương Tây đang nỗ lực tìm kiếm một phương án dự phòng thay thế vị trí "công xưởng của thế giới" Trung Quốc, một chiến lược được nhiều người gọi là "Trung Quốc + 1".
Hé lộ giá khẩu trang Việt Nam xuất đi nước ngoàiTrước nguy cơ có thể lỡ việc trở thành “đại công xưởng” của thế giới về khẩu trang, Chính phủ đã bỏ quy định áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế.
Tình huống chưa từng có: Thế giới giật mình vì "mắt xích" Trung QuốcSự phụ thuộc quá mức vào “công xưởng của thế giới” khiến các nước phải nhìn nhận lại vai trò của nước này trong chuỗi cung ứng hàng hóa. Những biện pháp để giảm lệ thuộc vào “mắt xích” này đã được đưa ra.
Áp lực "cơm áo gạo tiền" quá lớn, giới trẻ Trung Quốc ngại sinh conXu hướng người trẻ tuổi ngại sinh con vì áp lực "cơm áo gạo tiền" quá lớn đang khiến dân số già hóa và đặt ra thách thức lớn với một quốc gia được xem là công xưởng của thế giới như Trung Quốc.