PGS. TS Trần Đình Thiên: "Bức tranh cổ phần hoá đang bị che giấu, xuyên tạc"Báo cáo tại Hội nghị về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vừa được tổ chức tại Hà Nội ngày 8/9, PGS, TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng chỉ rõ nhiều "vấn đề" của quá trình cổ phần hoá, thoái vốn tại các DNNN hiện nay.
Cổ phần hoá, thoái vốn ì ạch vì doanh nghiệp Việt "không thạo tiếng Anh"!?Ông Vương Tuấn Dương, Phó Giám đốc điều hành Tập đoàn VinaCapital kể lại câu chuyện cách đây mấy năm có một công ty nước ngoài rất thích mua cổ phần của một DNNN đang cổ phần hoá (CPH) nhưng vì DN này không có bản cáo bạch bằng tiếng Anh nên nhà đầu tư này đã không thể tiếp cận.
Nghịch lý cổ phần hóaQuá trình thực hiện cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và thoái vốn nhà nước (TVNN) thường xuyên được “thúc đẩy” với tinh thần quyết liệt cùng những nỗ lực và chi phí không hề nhỏ. Tuy nhiên, dù đạt được kết quả khá mỹ mãn là 96,5% số DNNN đã được CPH, nhưng chỉ 8% số vốn nhà nước được chuyển giao cho khu vực tư nhân…
Sau Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh... đến lượt ai có thể "nhập kho"?Phiên tòa sơ thẩm thứ nhất xét xử ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và các đồng phạm về tội "Cố ý làm trái các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng" đã cơ bản khép lại.
“Lụt” tiến độ cổ phần hóa các “ông lớn”!Tiến độ cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang chậm lại khiến cho mục tiêu cổ phần hóa 289 DNNN trong năm 2015 khó khả thi.
Bộ trưởng Đinh La Thăng: Cách chức giám đốc doanh nghiệp vì chậm cổ phần hóaTheo ông Thăng, khi CPH sẽ có sự giám sát của các cổ đông và Nhà nước chỉ tập trung quản lý, tạo thể chế, chính sách... cho các DN
Đại phẫu doanh nghiệp nhà nướcQuyết liệt đổi mới doanh nghiệp nhà nước, tăng tốc cổ phần hóa, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp là những nhiệm vụ sống còn trong 2 năm 2014-2015, tạo đà cho phát triển đất nước trong bối cảnh kinh tế toàn cầu dần phục hồi.
Hàng loạt doanh nghiệp nhà nước biến mất sau một đêmTheo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), từ ngày 1/7 tới đây chỉ các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ mới được xem là doanh nghiệp nhà nước, thay vì 51% như hiện nay. Với sự thay đổi này, qua một đêm số lượng doanh nghiệp Nhà nước sẽ giảm đáng kể.
Đại gia Việt âm thầm mua đứt ông lớn nhà nướcHàng loạt đại gia tư nhân đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để được làm chủ DNNN sau cổ phần hóa với tư cách đối tác chiến lược. Điều này cho thấy, các doanh nhân trong nước không chỉ mạnh hơn về tiền mà đã lớn hẳn về vị thế.
Cổ phần hóa doanh nghiệp: “Sai thì xử, kể cả bỏ tù”“Một rừng cây có một cây thối mà bảo cả rừng thối thì rất là gay. Tôi đã nói anh nào sai thì xử, kể cả bỏ tù, nhưng cứ dừng lại rồi kêu mất đất chỗ nọ, mất đất chỗ kia. Thoái vốn cũng thế.” - Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Văn Hiếu cho hay.
Quan hệ "thân hữu" đang làm hỏng quá trình cổ phần hoáTrong dự thảo đề án "Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016-2020" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nêu ra tại một hội thảo giữa tuần trước, khi đánh giá về quá trình cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước hiện nay có một câu rất đáng chú ý. Đó là: "Quan hệ thân hữu giữa doanh nghiệp với quan chức nhà nước vẫn tiếp tục được duy trì ngay cả khi doanh nghiệp đã được CPH".
Tony Blair: Cải cách không vấp phải phản đối là cải cách tồiVới vai trò cố vấn cấp cao Chính phủ Việt Nam, kinh nghiệm cải cách khi còn tại nhiệm, cựu Thủ tướng Anh Tony Blair đã chia sẻ các vấn đề cải cách Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và cho rằng: Cải cách không vấp phải phản đối là cải cách tồi và cần phải xem lại.