Dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa bệnh bạch hầuTừ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận các ca mắc bạch hầu rải rác ở một số tỉnh như Hà Giang, Nghệ An, Bắc Giang, có 1 người tử vong. Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây theo đường hô hấp.
Loại quả Việt Nam xuất khẩu hàng đầu thế giới: Phòng ung thư, bổ tim mạchVới hàm lượng vitamin C dồi dào, chất xơ phong phú và các chất chống oxy hóa mạnh mẽ, loại quả này hỗ trợ tăng cường miễn dịch, cải thiện tiêu hóa, giảm căng thẳng và phòng ngừa các bệnh mãn tính.
Bệnh bạch hầu: Tăng nguy cơ tử vong vì tắc đường thở, viêm cơ timVi khuẩn gây bệnh bạch hầu khu trú ở đường hô hấp trên tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách, sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân, gây biến chứng tắc đường thở và viêm cơ tim.
Nghệ An: Một trường hợp tử vong vì bệnh bạch hầu, có tiếp xúc 119 ngườiSau 11 ngày xuất hiện biểu hiện sốt, ho, đau họng, bệnh nhân P.T.C. tử vong do biến chứng viêm cơ tim, suy đa tạng. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với vi khuẩn C.diphtheria.
Nữ nhân viên quán karaoke mắc bạch hầu hiện ra sao?Chuyên gia cho biết, biến chứng nghiêm trọng của bệnh bạch hầu là sự phát triển nhanh chóng của giả mạc, gây bít tắc đường hô hấp hoặc gây sặc khi hít phải các mảnh giả mạc.
Nguy cơ di chứng suốt đời ở trẻ nếu không được tiêm vaccine đầu đờiCác bệnh truyền nhiễm có thể để lại nhiều di chứng nặng nề ảnh hưởng đến chất lượng sống và tương lai của trẻ. Việc bảo vệ trẻ nhỏ bằng vaccine từ những tháng đầu đời là điều cần thiết.
Bắc Giang phát hiện thêm một ca dương tính với bạch hầuTheo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang, ca dương tính với bệnh bạch hầu này là trường hợp tiếp xúc gần với nữ nhân viên quán karaoke mắc bệnh bạch hầu trước đó.
Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào, có dễ lây?Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Ngoài ra, có một tỷ lệ nhất định người lành mang trùng, không phát bệnh nhưng vẫn là nguồn lây.
Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ?Phiên điều trần mới của Quốc hội Hoa Kỳ đã hé lộ nhiều thông tin bất ngờ liên quan đến UFO.
Đã tiêm vaccine phòng bạch hầu, có phải tiêm nhắc lại?PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho biết, với vaccine phòng bệnh bạch hầu, kháng thể trong máu sẽ giảm theo thời gian vì thế người dân nên tiêm nhắc lại sau 10 năm.
Ngủ ngáy, buồn ngủ ban ngày cảnh báo hội chứng ngưng thở nguy hiểmHội chứng ngưng thở khi ngủ cũng có thể dẫn đến tình trạng tăng nguy cơ bệnh tim mạch như tăng huyết áp kháng trị, rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ...
Mầm bệnh truyền nhiễm vẫn hiện hữu, phụ huynh không nên trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻTrẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm vẫn đang tiềm ẩn trong cộng đồng như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và bệnh do vi khuẩn Hib. Việc tiêm chủng đúng lịch giúp bảo vệ trẻ kịp thời và phòng tránh biến chứng nguy hiểm.