Phú Yên: Tuyển dụng 910 biên chế viên chức ngành Giáo dụcUBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch tuyển dụng viên chức ngành Giáo dục trực thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố của tỉnh năm 2019. Theo đó, tổng số chỉ tiêu tuyển dụng là 910 biên chế.
Bỏ biên chế, viên chức ngành giáo dục: Làm sao để hiệu trưởng không lộng quyền?Rất nhiều ý kiến các nhà giáo dục cho rằng, bỏ biên chế giáo viên là việc cần làm để thúc đẩy sự canh tranh nhân sự trong giáo dục vốn đang bị “ì ạch”. Nhưng cũng cần đi kèm với việc giảm biên chế là biện pháp quản lý lãnh đạo trong trường học để tránh lộng quyền của hiệu trưởng lên nhà giáo.
Trường đại học từng thu sai 37 tỷ đồng lại vướng loạt sai phạmThời điểm thanh tra, Sở Nội vụ tỉnh Bình Dương phát hiện trường Đại học Thủ Dầu Một còn nhiều hạn chế, thiếu sót liên quan đến công tác tổ chức bộ máy, quản lý biên chế viên chức...
Bộ Chính trị yêu cầu tiếp tục tinh giản biên chế cán bộBộ Chính trị yêu cầu trong giai đoạn 2021-2026, toàn hệ thống chính trị tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Thủ tướng giải đáp tình trạng tinh giản mà bộ máy vẫn phình toThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xác nhận biên chế khối cơ quan hành chính nhà nước tăng thêm gần 37.000 người trong 7 năm qua, biên chế viên chức tăng nhanh 68.000 người trong 4 năm gần đây. Trong các nguyên nhân có việc quản lý biên chế chưa chặt chẽ.
Bỏ biên chế: Cần nghiên cứu kỹ lưỡng và cẩn trọngVới góc độ là giáo viên phổ thông, khi đón nhận chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GD-ĐT, tôi cho rằng Bộ GD&ĐT có lẽ đang tự mình làm khó mình khi đưa ra phương án này. Tôi luôn ủng hộ sự đổi mới của ngành nhưng không tán thành cách làm này.
Nhà báo Trần Đăng Tuấn: Với giáo viên vùng cao, chuyện bỏ biên chế chỉ nói đến cũng không nên“Tôi biết mọi cái còn ở ý định, còn ở thử nghiệm. Nhưng với giáo viên vùng cao, tôi cho rằng hiện giờ - và rất lâu nữa - chuyện bỏ biên chế chỉ nói đến cũng không nên.” - quan điểm của nhà báo Trần Đăng Tuấn về chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GD-ĐT.
Tin giản biên chế, khó vì lượng viên chức vẫn tăng khó hãmTheo thống kê, tổng biên chế công chức nhà nước giảm mạnh qua các năm, 2017 chỉ còn khoảng 270.000 người nhưng số viên chức đã trên 2,1 triệu. Thực tế, từ 2011, số đơn vị sự nghiệp ở địa phương giảm thì ở bộ, ngành lại tăng lên, biên chế viên chức, theo đó, vẫn tăng đều qua các năm…
Bí thư, Chủ tịch Phú Thọ sau hợp nhất 3 tỉnh được kiện toàn như thế nào?Việc sắp xếp, kiện toàn các chức danh Bí thư Tỉnh ủy, Phó Bí thư, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ sau hợp nhất 3 tỉnh được thực hiện theo Điều lệ Đảng và chỉ đạo của Trung ương.
Chủ tịch Quốc hội: Mục tiêu tinh gọn, sắp xếp để tạo không gian phát triển"Mục tiêu tinh gọn, sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính là để giảm bộ máy, biên chế, tạo không gian phát triển,...", theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Bỏ cấp huyện, toàn bộ biên chế sẽ chuyển về xã mới sau sáp nhậpBan chỉ đạo về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp của Chính phủ yêu cầu chuyển 100% biên chế cấp huyện về cấp xã, đồng thời có thể tăng cường cán bộ, công chức cấp tỉnh cho cấp này.
Thi tuyển công chức, làm tuyên giáo mà cử nhân Bách khoa, Kinh tế trúngDự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) quy định rõ hơn về khái niệm vị trí việc làm, bỏ các quy định về ngạch công chức… được kỳ vọng sẽ giúp việc tuyển dụng công chức minh bạch và cạnh tranh hơn.