Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi): Vẫn còn nhiều băn khoănNgày 20.11, với 90,06% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) năm 2019 gồm 17 chương, 220 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2021. Trong Bộ luật Lao động (sửa đổi) lần này, có nhiều điểm mới đối với người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động. Điển hình Quốc hội thống nhất tăng tuổi nghỉ hưu, tăng thêm 1 ngày nghỉ lễ trong năm cho NLĐ. Song, nhiều đại biểu Quốc hội vẫn bày tỏ một số băn khoăn.
Điểm mới của Bộ luật Lao động sửa đổi: Sẽ không còn hợp đồng theo mùa vụTheo Bộ luật Lao động sửa đổi, sẽ chỉ còn 2 loại hợp đồng lao động là xác định thời hạn và không xác định thời hạn, loại hình hợp đồng theo mùa vụ sẽ không còn được sử dụng từ 1.1.2021.
Đề xuất người lao động được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần lý doChiều 26/4, LĐLĐ quận Bình Thạnh đã tổ chức Hội nghị phản biện và góp ý dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.
Phải chấp nhận vi phạm quy định luật pháp để cứu chữa người bệnh?Đó là quan điểm được nêu ra trong ý kiến góp ý vào Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) của Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Xóa khoảng cách 5% giữa các bậc lươngDự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) với 10 nội dung lớn được tập trung sửa đổi hiện đã được gửi Bộ Tư pháp thẩm định và sau đó lấy ý kiến người dân vào tháng 9 tới.
Tổ chức ILO: Người lao động hưởng lợi từ Luật Lao động sửa đổi“Một trong những nội dung thay đổi quan trọng nhất trong Bộ Luật Lao động sửa đổi lần này là khả năng người lao động tại doanh nghiệp được quyền thành lập hay tham gia một tổ chức đại diện do họ lựa chọn”.
Doanh nghiệp giờ không cần đuổi vẫn khiến công nhân nghỉ việc!Đó là ý kiến của ông Lưu Kim Hồng, Chủ tịch Công đoàn (CĐ) Công ty TNHH Nidec Việt Nam tại buổi góp ý Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) do LĐLĐ TP HCM tổ chức vào sáng 20/6.
Đề xuất nam giới được nghỉ làm để chăm con dưới 6 tháng tuổiNam giới được nghỉ làm để chăm con dưới 6 tháng tuổi, khuyến khích doanh nghiệp tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo với sự hỗ trợ của Nhà nước là hai trong số những giải pháp được đề xuất đưa vào Bộ Luật Lao động (sửa đổi).
Thế nào là “bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu”?Liên quan đến Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), ý kiến đóng góp của hai đại biểu Quốc hội Đặng Ngọc Tùng và Phan Văn Quý được đặc biệt chú ý.
Bình Định: Tăng tuổi hưu - cần nghiên cứu kỹ đặc thù ngành nghềĐó là ý kiến của đa số người lao động cũng như của các chuyên gia các sở, ngành được Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Định tổng hợp các ý kiến góp ý vào dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) đang trình Quốc hội.
Thống nhất tăng thêm 1 ngày nghỉ trong dịp Quốc khánh 2/9 hàng nămỦy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất với phương án của Chính phủ là tăng thêm 1 ngày nghỉ, hưởng nguyên lương và chọn ngày nghỉ thêm vào dịp 2/9 hàng năm. Dự kiến, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua quy định này cùng Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào ngày mai, 20/11.
"Nóng" quy định tăng giờ làm thêm, giảm giờ làm cho người lao độngQuy định giờ làm thêm từ 10-12 giờ mỗi tuần, tổng số giờ làm trong tuần giảm từ 48 xuống còn 44 giờ là 2 nội dung được các đại biểu bàn luận sôi nổi tại hội nghị lấy ý kiến dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi được tổ chức tại TPHCM.