Bỏ biên chế giáo viên: Cần tính toán kỹ lưỡngĐại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, đoàn Hải Phòng cho rằng bỏ biên chế giáo viên, nếu làm đúng thì sẽ là bước đột phá trong nhận thức.
Bỏ biên chế giáo viên có nâng chất lượng giáo dục?Chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức giáo viên nếu được thực hiện sẽ tác động rất lớn đến hàng triệu giáo viên.
Phải đổi mới quản lý trước khi bỏ biên chế giáo viênBộ GD&ĐT hãy tập trung vào đổi mới chương trình, đội ngũ cán bộ quản lý, xóa bệnh thành tích rồi hãy tính đến việc bỏ biên chế đối với giáo viên.
Bỏ biên chế giáo viên: Phải sắp xếp lại bộ máy trường họcKhi bỏ biên chế giáo dục, các trường học phải sắp xếp lại bộ máy, bố trí việc làm, nâng cao năng lực của cán bộ, giáo viên một cách đúng đắn.
Chủ trương bỏ biên chế giáo viên: Nghĩ đi thì đúng, nghĩ lại thì không ổnRất mong Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và xem xét lại chủ trương này,. nếu không sẽ gây thiệt hại trực tiếp cho ngành giáo duc và cho đất nước, mà người chịu hậu quả trực tiếp nhất chính là những các em học sinh thân yêu của chúng ta.
Xóa bỏ biên chế giáo viên: Phải làm tới cùng nếu không sẽ gây ra sự hỗn loạn"Cá nhân tôi cho rằng, về mặt ý tưởng bỏ biên chế giáo dục là hướng đi tích cực, có điều, đã làm thì phải làm tới cùng, làm đồng bộ, quyết liệt và toàn diện. Nếu làm "nửa vời", “nửa nạc, nửa mỡ" thì sẽ là thảm họa cho nền giáo dục".
Bỏ biên chế, viên chức ngành giáo dục: Làm sao để hiệu trưởng không lộng quyền?Rất nhiều ý kiến các nhà giáo dục cho rằng, bỏ biên chế giáo viên là việc cần làm để thúc đẩy sự canh tranh nhân sự trong giáo dục vốn đang bị “ì ạch”. Nhưng cũng cần đi kèm với việc giảm biên chế là biện pháp quản lý lãnh đạo trong trường học để tránh lộng quyền của hiệu trưởng lên nhà giáo.
Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nướcCác bộ, ngành, địa phương phải giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước để giảm biên chế theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
5 cột mốc thay đổi sau 5 năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới5 năm thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ngành giáo dục đã đạt được các cột mốc đáng chú ý trên hành trình đổi mới căn bản, toàn diện.
Bộ Nội vụ trả lời nhiều địa phương về chính sách tinh giản biên chếTỉnh Đắk Lắk, Hà Giang, Hà Tĩnh và Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) có ý kiến đề nghị không áp dụng chính sách tinh giản biên chế theo hướng cào bằng.
Một phó bí thư xã được trợ cấp gần 400 triệu đồng sau tinh giảnMột phó bí thư đảng ủy xã và một giáo viên ở tỉnh Điện Biên sẽ được trợ cấp gần 400 triệu đồng mỗi người sau khi nghỉ việc từ ngày 1/1/2025 do tinh giản biên chế.
Những chính sách tác động lớn tới giáo dục ban hành năm 2024Điều chỉnh mức lương cơ sở, thay đổi cách thi tốt nghiệp, bỏ thi thăng hạng giáo viên là những chính sách có tác động lớn đến ngành giáo dục trong năm 2024.