Độc đáo những loại củ quả "hóa rồng"Hàng trăm sản phẩm nông nghiệp, trong đó nhiều đặc sản độc đáo của người nông dân ở thủ phủ hoa quả huyện Hoài Ân, Bình Định được trưng bày tại ngày hội nông sản.
Khai tử cây keo, trồng bưởi da xanh, nông dân Bình Định thành tỷ phúHuyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định là một trong những địa phương tiên phong khai tử cây keo và trồng bưởi da xanh, bơ, chè thay thế. Thay đổi cây trồng, nhiều hộ dân đổi đời thành tỷ phú.
Từ người bán vé số dạo nơi thị thành đến "vua" bưởi da xanhTừng bôn ba bán vé số dạo ở Sài Gòn, giờ đây ông Sơ có thu nhập ổn định 100 triệu đồng/năm, nhờ trồng bưởi da xanh. Ngoài ra, ông còn liên kết với các hộ dân trồng trên 3 ha bưởi.
Nông dân Hoài Ân đổi đời nhờ trồng bưởi da xanhTừ chỗ là vùng đất gò đồi chỉ trồng cây keo hiệu quả kinh tế thấp, có nơi là vùng đất "chết"… nay nhường chỗ cho các loại cây ăn quả, đặc biệt là cây bưởi da xanh cho giá trị kinh tế cao.
Nông sản lên sàn thương mại điện tử, nông dân hưởng lợiNông dân ở "thủ phủ" bưởi da xanh huyện Hoài Ân nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung đang cảm thấy yên tâm bởi không phải lo đầu ra với không chỉ bưởi mà cả một số nông sản chủ lực khác.
Đặc sản nức tiếng một thời “Trà Gò Loi” Hoài Ân vực dậy thương hiệuNgày 17/8, ông Nguyễn Hữu Khúc - Phó Chủ tịch UBND huyện Hoài Ân cho biết, đến nay, huyện có 2 sản phẩm được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể gồm: “Trà Gò Loi” và “Bưởi Hoài Ân”.
"Thủ phủ" cây ăn quả Hoài Ân khẳng định thương hiệuXưa vùng đất trung du Hoài Ân hoang sơ, có những nơi đất cằn cỗi người dân bỏ hoang. Nay Hoài Ân đã và đang định hình vùng chuyên canh về nông nghiệp, trở thành "thủ phủ" cây ăn quả ở Bình Định.
Những nông dân biến những đồi đất cằn cỗi “đẻ” ra tiền tỷTưởng chừng vùng đất cằn cỗi chỉ cây keo tràm mới “trụ nổi”, nhưng với quyết tâm thoát nghèo trên mảnh đất quê hương, nhiều nông dân ở huyện Hoài Ân (Bình Định) đã biến thành cái mỏ “đẻ” ra tiền…
Trồng hồ tiêu "nương tựa", lão nông thu tiền tỷ mỗi nămVới hơn 12ha trồng tổng hợp các loại cây ăn quả, trong đó có những giống mới chưa được trồng phổ biến ở địa phương như hồ tiêu, sầu riêng, dâu da… lão nông ở Bình Định thu tiền tỷ mỗi năm.
Nông nghiệp công nghệ cao bén rễ vào đời sống nông dân Bình ĐịnhPhát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới thực sự đã bén rễ vào đời sống, thay đổi tích cực diện mạo nông thôn Bình Định.
Vườn dâu xanh đầu tiên ở Bình Định, quả chi chít từ gốc tới ngọn"Lúc chính vụ có ngày trên 500 lượt khách ở nhiều nơi đến tham quan, chụp hình, mua dâu tại vườn. Khi đó mệt nhưng vui vì không có dâu để bán cho khách", lão nông Đặng Văn Cấp ở Bình Định kể
Lão nông 75 tuổi ở Bình Định, tấm gương sáng về tinh thần vươn lên làm giàuBước sang tuổi 75, ông Đặng Văn Cấp ở xã Ân Tường Đông, huyện Hoài Ân (Bình Định) là tấm gương sáng, truyền lửa cho thế hệ trẻ về tinh thần lao động hăng say, vươn lên làm giàu.