Ông Nguyễn Cảnh Toàn làm Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nướcÔng Nguyễn Cảnh Toàn, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có thêm phó chủ tịchÔng Nguyễn Cảnh Toàn được bổ nhiệm giữ chức Phó chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Ủy ban đã được kiện toàn với chủ tịch và 4 phó chủ tịch.
5 năm hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệpSau gần 5 năm thành lập, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và các doanh nghiệp trực thuộc đã đạt được một số kết quả quan trọng, khả quan.
Vinataba chuẩn bị về "siêu" Ủy ban quản lý vốn Nhà nướcỦy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa có văn bản hoả tốc yêu cầu Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) nhanh chóng chuẩn bị hồ sơ để thực hiện việc chuyển giao doanh nghiệp này về Ủy ban theo đúng tinh thần chỉ đạo tại Nghị định 131 của Chính phủ.
19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn kinh doanh ra sao?Giai đoạn 2018-2021, tổng doanh thu của 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước đạt 3,35 triệu tỷ đồng, lãi trước thuế hơn 278.500 tỷ đồng.
Ông Đỗ Hữu Huy làm Phó chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DNThủ tướng Chính phủ vừa có quyết định bổ nhiệm Phó chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đối với ông Đỗ Hữu Huy.
Xử lý dứt điểm tồn đọng kéo dài tại các dự án thuộc Ủy ban Quản lý vốnThủ tướng Phạm Minh Chính giao Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng tại các dự án, doanh nghiệp đã kéo dài nhiều năm.
Chủ tịch SCIC nói gì nếu về “siêu” ủy ban quản lý vốn Nhà nước?Ông Nguyễn Đức Chi, Chủ tịch Hội đồng thành viên SCIC cho rằng, sẽ không chuyện SCIC có “chức năng chồng chéo” với “siêu” ủy ban quản lý vốn Nhà nước.
Ủy ban quản lý vốn Nhà nước "siêu chậm" gửi báo cáo đánh giá tài chínhTrong báo cáo gửi Thủ tướng, Bộ Tài chính cho biết Ủy ban quản lý vốn Nhà nước rất chậm trễ gửi các báo cáo giám sát, đánh giá hiệu quả tài chính. Đây là 1 trong 3 bộ, địa phương bị bêu tên.
“Siêu ủy ban” quản lý vốn làm được gì sau 6 tháng hoạt động?Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ra đời là một trong những sự kiện kinh tế nổi bật của Việt Nam năm 2018. Sau 6 tháng hoạt động, “siêu ủy ban” này đã tiếp nhận 19 tập đoàn, tổng công ty từ các bộ ngành; cơ bản hình thành được hệ thống cơ quan tổ chức bộ máy, hệ thống chính trị...
Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn: Dùng vốn Nhà nước hiệu quả, tối ưu nguồn lựcỦy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để đảm bảo việc sử dụng vốn Nhà nước có hiệu quả; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
“Siêu ủy ban” quản lý vốn sẽ làm giảm nạn “con ông cháu cha”“Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp sẽ giảm bớt sự can thiệp tùy tiện của các Bộ, ngành vào DNNN bởi Ủy ban có sự tham gia của tập thể bao gồm đại diện của Chính phủ và các Bộ, ngành. Muốn đưa ra chính sách có lợi cho DN hay gửi gắm con cháu vào đó cũng không tiện”, TS. Lê Đăng Doanh kỳ vọng