Hai bệnh viện Vinmec đạt chuẩn ACC của Mỹ về điều trị suy timVinmec Times City (Hà Nội) và Vinmec Central Park (TPHCM) vừa nhận chứng chỉ American College of Cardiology - ACC chuẩn Mỹ về quản lý và điều trị suy tim, với kết quả áp dụng mang lại những lợi ích vượt trội cho người bệnh.
Sử dụng tế bào gốc - Đột phá trong điều trị suy timMột nghiên cứu mới đã thử nghiệm một cách tiếp cận đột phá để điều trị suy tim. Sử dụng các tế bào gốc cơ của chính bệnh nhân, các nhà nghiên cứu đã “vá” thành công tim bị tổn thương, mang lại kết quả đáng khích lệ.
Mỹ cấp phép sử dụng thuốc tiểu đường trong điều trị suy timMột loại thuốc tiểu đường vừa được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cấp phép, để điều trị cho bệnh nhân suy tim, dựa trên những kết quả khả quan trong các thử nghiệm lâm sàng.
Vinmec tiên phong ứng dụng kỹ thuật đột phá điều trị suy tim do hẹp tác động mạch vànhỨng dụng tế bào gốc đã qua xử lý laser là kỹ thuật đột phá trong điều trị suy tim do hẹp tắc động mạch vành, mang lại sự hồi phục tối ưu cho người bệnh. Tại Việt Nam, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec là đơn vị tiên phong tiếp cận và nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đặc biệt này.
Giảm thời gian nằm viện cho bệnh nhân suy tim, mạch vànhNgày 17/3, hai bệnh viện Vinmec tuyên bố đạt chuẩn ACC (Mỹ) về quản lý và điều trị suy tim, can thiệp mạch vành. Thời gian nằm viện, biến chứng của hai căn bệnh đều giảm sau khi áp theo chuẩn ACC.
Giảm hơn 40% biến cố tim mạch nhờ dấu ấn sinh họcViệc hướng dẫn điều trị suy tim bằng dấu ấn sinh học Troponin và NT-proBNP giúp giảm các biến cố tim mạch, cải thiện chức năng tim, cải thiện cảm giác và chất lượng cuộc sống trong quá trình điều trị cho bệnh nhân.
Phát hiện sớm suy tim bằng chất đánh dấu sinh học cơ timViệc chẩn đoán sớm và chính xác bệnh suy tim gặp nhiều khó khăn nếu chỉ dựa trên các dấu hiệu lâm sàng. Xét nghiệm NT-proBNP giúp phát hiện sớm và theo dõi điều trị suy tim, tăng cơ hội sống sót và nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân.
Huấn luyện viên thể hình đau thắt ngực sau giờ tập, phát hiện đột quỵSau giờ tập thể hình tại phòng tập, nam thanh niên 32 tuổi ở Vĩnh Phúc cảm thấy khó thở tăng dần, tức ngực, đau thắt ngực theo cơn. Đến Bệnh viện E cấp cứu, bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim.
TPHCM: Nam công nhân ngưng tim 2 lần ở 2 nơi được cứu ngoạn mụcSau khi được hồi sinh tim phổi ngay tại nhà máy, nam công nhân tiếp tục ngưng tim lần 2 khi chuyển đến bệnh viện cấp cứu.
Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăngTrong các bệnh tim mạch (CVDs), nhồi máu cơ tim và đột quỵ là các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Một diễn biến đáng lo ngại trong những năm gần đây là đột quỵ ở người trẻ tuổi có xu hướng tăng.
Người phụ nữ bất ngờ mê man khi đưa con đi khám bệnhChị N. (26 tuổi, ở Vĩnh Long) nhập viện trong tình trạng ngưng tim, suy hô hấp, suy đa cơ quan, chân tay lạnh, nhưng may mắn đã được các bác sĩ cứu sống.