Lịch sử & phác đồ điều trị hen phế quản trên thế giới, bạn đã biết?Hen phế quản (HPQ) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp, khá phổ biến trong các bệnh đường hô hấp ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Tỷ lệ lưu hành hen ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.
"Chìa khóa" trong điều trị và kiểm soát hen phế quảnGSK vừa công bố dữ liệu về hiệu quả, độ an toàn của phác đồ liều duy trì chủ động (PRD) cùng tính tuân thủ cao so với phác đồ liều linh hoạt của các thuốc corticosteroid dạng hít (ICS) trong điều trị hen phế quản trung bình - nặng.
Phác đồ liều duy trì chủ động được ưu tiên trong điều trị henMột khảo sát với 1.650 bệnh nhân và 1.080 bác sĩ tại 5 quốc gia (Argentina, Mexico, Brazil, Pháp và Ý) do GSK tài trợ cho thấy, phác đồ liều duy trì chủ động (PRD) được các bác sĩ ưu tiên trong thực hành lâm sàng điều trị hen phế quản.
Hiếm gặp ca hen nặng kịch phát ở trẻ 1 tuổiVừa được xuất viện 5 ngày sau đợt điều trị hen phế quản nặng, bé N.H.A (9,5 tháng tuổi) lại nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở. Các bác sĩ phải tiến hành cấp cứu liên tục trong 8 giờ đồng hồ bé mới vượt qua cơn hen nặng kịch phát.
Điều trị tận gốc hen phế quản theo y học cổ truyềnSau bài báo chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của Bác Giao (Số điện thoại 098 936 4447), người đã hơn 6 năm thoát khỏi bệnh hen nhờ thuốc hen thảo dược, nhiều bệnh nhân hen phế quản được tiếp thêm niềm tin và lựa chọn thuốc hen thảo dược để điều trị tận gốc hen phế quản theo y học cổ truyền. Kỳ này chúng tôi xin trích dẫn cuộc trao đổi với Lương y – Dược sỹ Tào Văn Chiến, hội Đông y thành phố Hà Nội, chuyên gia hàng đầu trong nghiên cứu và điều trị các bệnh hô hấp - về hiệu quả điều trị hen phế quản mạn tính của thuốc hen thảo dược theo y học cổ truyền để quý vị độc giả được rõ.
Long Châu và GSK đồng hành người bệnh hen phế quản, COPD nâng cao chất lượng sốngFPT Long Châu phối hợp cùng GSK và Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch triển khai chương trình "Đừng thỏa hiệp với Hen phế quản và bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính".
Người Việt mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao nhất châu ÁTheo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dự báo tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tăng cao trong những năm tới. Đến năm 2030, căn bệnh này sẽ trở thành nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3.
Loại gia vị đắt thứ 3 thế giới có ở Việt Nam bổ dưỡng thế nào?Bạch đậu khấu không chỉ là một loại gia vị quý hiếm mà còn là một "siêu thực phẩm" với nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Giao mùa: Gia tăng trẻ mắc viêm phế quản với dấu hiệu dễ bị bỏ quaThời gian qua, khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI cho hay liên tục tiếp nhận các trường hợp viêm phế quản cấp. Điều đáng nói ở đây là hầu hết các trường hợp này chỉ có triệu chứng nhẹ như ho, sổ mũi… khiến bố mẹ chủ quan.
Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
Bác sĩ chỉ ra 80% nguyên nhân gây bệnh hô hấp, trẻ mấy tuổi nên tiêm ngừa?Theo bác sĩ, những nguyên nhân gây bệnh hô hấp đều dẫn đến biến chứng trầm trọng và khó khăn trong điều trị. Câu hỏi đặt ra là có nên tiêm ngừa cho trẻ nhỏ hay không, và tiêm từ bao nhiêu tuổi?
Bé gái 1 tuổi mắc kẹt mảnh nhựa sắc nhọn ở đường thở cực kỳ hy hữuTrước khi phát hiện có mảnh nhựa trong đường thở bệnh nhi, gia đình đã đưa bé đi khám nhiều nơi nhưng đều được chẩn đoán bị viêm thanh quản.