Phỏng vấn lương y - Dược sỹ Tào Văn Chiến về:

Điều trị tận gốc hen phế quản theo y học cổ truyền

Sau bài báo chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của Bác Giao (Số điện thoại 098 936 4447), người đã hơn 6 năm thoát khỏi bệnh hen nhờ thuốc hen thảo dược, nhiều bệnh nhân hen phế quản được tiếp thêm niềm tin và lựa chọn thuốc hen thảo dược để điều trị tận gốc hen phế quản theo y học cổ truyền. Kỳ này chúng tôi xin trích dẫn cuộc trao đổi với Lương y – Dược sỹ Tào Văn Chiến, hội Đông y thành phố Hà Nội, chuyên gia hàng đầu trong nghiên cứu và điều trị các bệnh hô hấp - về hiệu quả điều trị hen phế quản mạn tính của thuốc hen thảo dược theo y học cổ truyền để quý vị độc giả được rõ.

Thưa Lương y, hen phế quản là một bệnh mạn tính rất phổ biến hiện nay, là người chuyên sâu nghiên cứu và điều trị các bệnh hô hấp, Lương y có thể cho biết khái quát về căn bệnh này theo quan niệm của y học cổ truyền?

Hen phế quản hay hen suyễn theo y học cổ truyền thuộc chứng Háo Suyễn - Háo Rỗng, tức là khí không được liễm nạp về thận, tỳ dương hư yếu thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm. Trong cổ họng phát ra tiếng gọi là háo (hen) thở hít gấp gáp, khí đưa lên nhiều mà đưa xuống ít gọi là suyễn.

 

Hen phế quản điển hình với 4 triệu chứng chính khò khè, ho nhiều, nặng ngực và khó thở. Hen là bệnh mạn tính phổ biến hiên nay, ở nước ta có hơn 4 triệu người mắc bệnh, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM.

Theo Y học cổ truyền thì nguyên nhân gây ra hen phế quản là gì thưa lương y?

Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân sinh bệnh hen là do công năng của ba Tạng Tỳ - Phế - Thận không được điều hòa và suy yếu gây nên, trong đó: chức năng tạng Phế kém dẫn đến việc điều khí rối loạn gây nên hiện tượng khó thở;  Đờm do tạng Tỳ không vận hóa được mà sinh ra, đờm ở phế quản sẽ làm tắc nghẽn gây khó thở đối với người bệnh; tạng Thận không nạp khí nên khí nghịch gây khó thở, cò cử.
Người bị bệnh hen phế quản luôn sống trong căng thẳng, không dám lao động nặng nhọc,  người gầy yếu, xanh xao, có thể dẫn tới tổn thương phổi và suy tim, sức khỏe ngày càng suy kiệt.

Thưa lương y, hiện nay bệnh hen thường được điều trị theo những hướng nào?

Hen phế quản có thể điều trị theo hai hướng, theo Đông y hoặc Tây y.

Điều trị theo Đông y sẽ tập trung vào gốc bệnh, ít gặp tác dụng phụ hơn so với Tây y. Trên cơ sở biện chứng luận trị và lựa chọn lý pháp phương dược hợp lý sẽ chữa khỏi bệnh mà không tái phát.

Đối với hen mạn tính, việc nâng cao, phục hồi và điều hòa 3 tạng Tỳ - Phế - Thận sẽ giúp bệnh chuyển nhanh và không tái phát, nhờ vậy bệnh mới giải quyết dứt điểm được.

Vậy lương y có thể cho biết thêm một số bài thuốc Đông y điều trị hen hiệu quả?

Đông y có một số bài thuốc cổ phương điều trị hen hiệu quả như:“Nhị trần thang hợp tam tử thang gia giảm”, “Tiểu thanh long thang”, “Tiền hồ thang gia vị”…

Trong đó nổi bật nhất là bài thuốc cổ phương hơn 1500 tuổi “Tiểu thanh long thang” của Thánh y Trương Trọng Cảnh - thầy thuốc danh tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Hiện nay trên thị trường đã có sản phẩm thuốc hen thảo dược được bào chế từ bài thuốc “Tiểu thanh long thang” dạng cao lỏng tiện sử dụng, được rất nhiều bác sỹ, bệnh nhân dùng để điều trị hen mạn tính.

Bản thân tôi đã từng nghiên cứu về sản phẩm này và nhận thấy đây là thuốc cho hiệu quả cao, tác dụng tốt.

Xin lương y nói rõ hơn về loại thuốc hen thảo dược này để độc giả biết thêm thông tin?

Thuốc hen thảo dược bào chế theo bài thuốc “Tiểu thanh long” là thuốc thảo dược duy nhất trên thị trường đã được Bộ Y tế cấp phép. Thuốc được giới chuyên môn đánh giá cao, người bệnh tin tưởng bởi 3 ưu điểm nổi trội:

Thứ nhất, thuốc tập trung điều trị gốc sinh bệnh là 3 Tạng Tỳ - Phế - Thận suy yếu. Thuốc có tác dụng nâng cao, phục hồi và điều hòa công năng 3 tạng này, từ đó sức đề kháng tăng, sức khỏe được cải thiện, phế quản hết viêm, đờm không sinh ra và được tiêu trừ, ho giảm, từ đó các cơn hen kịch phát giảm dần, cơn hen cũng nhẹ và bớt nguy hiểm hơn trước, tiến tới không còn lên cơn và tái phát nữa.

Thứ hai, thuốc hen thảo dược được bào chế từ các bài thuốc cổ phương hàng nghìn năm tuổi, nay được điều chỉnh, gia giảm để phù hợp nhất với thể trạng người Việt ta.

Thứ ba, thuốc hen thảo dược an toàn đối với người bệnh, hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn. Sử dụng thuốc hen thảo dược không dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc và quan trọng hơn là bệnh không có xu hướng nặng lên – một trong những yếu tố tiên quyết trong điều trị hen mà các thuốc tân dược hiện đại thường không có được.

Ông có lời khuyên gì đối với người bệnh sử dụng thuốc hen thảo dược trong điều trị hen mạn tính?

 Thuốc hen thảo dược tập trung vào gốc bệnh, nên thuốc cho tác dụng cải thiện dần dần. Hơn nữa, người bị hen mạn tính chủ yếu là những người lớn tuổi, sức khỏe và các cơ quan nội tạng vốn suy yếu đã lâu, nên khả năng đáp ứng và tác dụng của thuốc chậm. Vì vậy, bệnh nhân hen mạn tính cần kiên trì dùng thuốc và đủ đợt.

Thuốc hen thảo dược tốt nhất phải được bào chế dưới dạng cao lỏng truyền thống mới đảm bảo được tính năng và tác dụng của thuốc.

Vâng, xin cảm ơn và chúc sức khỏe Ông!

Tham khảo thêm thông tin tại www.benhhen.vn hoặc gọi 1800 5454 35 để được các bác sĩ tư vấn.

Hữu Đức (ghi)

THUỐC HEN P/H

Cao lỏng thảo dược

PHÒNG CƠN HEN TÁI PHÁT

ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ HEN PHẾ QUẢN

Điều trị và kiểm soát
Điều trị và kiểm soát

Công dụng: Điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.

Thành phần: Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.

Cách dùng & liều dùng: Ngày uống 2 lần (sau bữa ăn). Từ 1- 2 tuổi: mỗi lần uống 2 thìa café (10ml). Từ 3- 6 tuổi: mỗi lần uống 3 thìa cafe (15ml). Từ 7-12 tuổi: mỗi lần uống 4 thìa cafe (20ml). Người lớn: mỗi lần uống 6 thìa cafe (30ml). Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị từ 8 đến 10 tuần. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Công ty Đông Dược Phúc Hưng

Địa chỉ: 96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội.

Điện thoại liên hệ: 0916 561 338 - 1800 545435.

Số tiếp nhận ĐKQC của cục QLD: 1163/12/QLD-TT, ngày 18-10-2012

 

 

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm