“Báu vật” của đồng bào Mông nơi biên giớiKhi hoa đào, hoa mơ bung nở bên hiên nhà cùng với tiếng chày giã bánh giày rộn ràng của đồng bào Mông và tiếng khèn cất lên cũng chính là gọi mùa Xuân về. Khèn được xem là vật thiêng mang giá trị tâm linh, gắn liền với đời sống tinh thần của đồng bào Mông. Khèn được cất lên trong những ngày hội, ngày Xuân, gắn kết tình yêu đôi lứa...
Làng thêu của đồng bào Mông ở "cổng trời" doanh thu đến 8 tỷ đồng/nămCó 135/149 hộ đồng bào Mông ở bản Mường Lống 1 (xã Mường Lống, Kỳ Sơn, Nghệ An) tham gia dệt thổ cẩm, chiếm hơn 90% số hộ dân trong bản. Thu nhập từ nghề thêu thổ cẩm của bản đạt gần 8 tỷ đồng/năm.
Ăn Tết cùng đồng bào Mông rẻo cao biên giớiKhi hoa mận, hoa mơ, hoa đào đua nhau khoe sắc bên sườn núi, là lúc đồng bào Mông ở xã Mai Sơn (Tương Dương, Nghệ An) náo nức đón tết. Thêm một mùa xuân đến, lại thấy Tết của đồng bào Mông nơi đây ấm áp làm sao.
Độc đáo Tết con gà của đồng bào MôngVới quan niệm con gà là con vật thiêng, có ý nghĩa trong đời sống tâm linh, vì thế từ ngày 27 đến 30 tháng Chạp, các gia đình người Mông đều chọn một ngày để làm Tết con gà và đón năm mới.
“Người truyền lửa” cho đồng bào Mông ở bản ÓnCuộc sống người dân ở bản Mông còn vô vàn những khó khăn, nhưng vẫn có những con người hăng say lao động sản xuất, viết lên câu chuyện về một bản Ón nỗ lực thoát khỏi đói nghèo nơi tận cùng biên ải. Người Mông ở bản Ón vẫn gọi người đó là “người truyền lửa” – Bí thư kiêm Trưởng bản Giàng A Chống (SN 1988).
Mang “Tết sớm” đến với đồng bào Mông và Khơ Mú ở miền Tây xứ NghệChiều ngày 5/2/2018, với mong muốn cho người dân đồng bào có cái tết ấm áp, vui vẻ, UBND xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) tổ chức gặp mặt các già làng – trưởng bản, người uy tín của đồng bào dân tộc Mông, Khơ Mú của 2 xã Tri Lễ và Nậm Nhóong.
Bí quyết trong nghề rèn của người MôngNếu đồng bào Thái nổi tiếng với những bức thổ cẩm rực rỡ thì đồng bào Mông được nhiều người biết đến với sản phẩm rèn từ bí quyết độc đáo.
Bán loại đào mốc như cành củi khô, thương lái liên tục "chốt đơn"Loại đào mốc (đào đá) thế đẹp, thân xù xì của đồng bào Mông nơi rẻo cao Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa được khách hàng ưa chuộng, thương lái tất bật bán hàng, chốt đơn.
Hình ảnh về sức hấp dẫn của văn hóa truyền thốngTrong đó, hấp dẫn nhất là các trận đấu dê của đồng bào Mông, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang.
Người thầy thuốc mang quân hàm xanh của bản MôngBằng tấm lòng nhiệt tình, quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào Mông ở bản Phà Lõm, xã Tam Hợp, huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An, đã từ lâu Thiếu tá, y sỹ Trần Xuân Phương, quân y đồn biên phòng Tam Hợp, BĐBP Nghệ An được đồng bào Mông ở đây xem như người thầy thuốc, người con của bản làng.
Độc đáo lễ hội chọi bò có truyền thống gần 100 năm ở vùng biên Nghệ AnLễ hội chọi bò của đồng bào Mông ở xã Mường Lống (Nghệ An) không chỉ trở thành ngày hội của dân làng mà còn thu hút đông đảo bà con các bản làng ở huyện Kỳ Sơn đến xem.
Đầu Xuân đi xem lễ hội chọi bòCứ mỗi đội Xuân về, khi tiếng khèn tiếng sáo gọi bạn ngân vang trên những sườn núi mờ sương thì đồng bào Mông cũng nô nức chuẩn bị cho lễ hội chọi bò. Đây là lễ hội truyền thống, là một nét văn hóa có từ lâu đời của đồng bào Mông ở Kỳ Sơn.