Giã từ quá khứ “ăn của rừng”, lâm tặc trở về bảo vệ rừngSống chủ yếu nhờ làm nương rẫy, những người dân Vân Kiều, Pa Kô chỉ biết nương tựa vào rừng để kiếm kế sinh nhai. Khi cuộc sống khó khăn, khốn cùng, một số người đã trượt dài vào con đường lầm lỗi, rồi phút chốc họ trở thành những “lâm tặc bất đắc dĩ”. Không ít người lớn lên bên rừng, nay quay lại phá rừng…
Với chúng tôi, vẫn còn đó nỗi day dứt khôn nguôi!Người xưa có câu: “Ăn của rừng rưng rưng nước mắt”. Nhưng buồn thay, “nước mắt” ở đây lại không dành cho những kẻ “ăn của rừng” mà lại đổ lên đầu những lương dân vô tội…
Ông trùm Phượng "râu" đổi đời như thế nào?Chỉ trong vòng 5 năm, Phượng "râu" từ kẻ tay trắng cơ hàn đã trở thành đại gia phố núi, khách đến nhà nườm nượp nhờ "ăn của rừng".
Quảng Trị: Ngút xanh những khu rừng thiêng của đồng bào Vân KiềuKhi người dân biết xem rừng là “lá phổi xanh”, biết ý thức và thấm thía lời răn dạy của các bậc tiền nhân “ăn của rừng, rưng rưng nước mắt”, họ đã một lòng một dạ chung tay giữ rừng.
“Vua diệt sói dữ” và cuộc đời tàn phế trong ân hậnÔng Que đã phải trả máu cho đại ngàn. Khuôn mặt và cơ thể rúm ró của ông, là bài học đau đớn nhưng sinh động nhất về cái lời nguyền “ăn của rừng rưng rưng nước mắt”.
“10 người lên núi tìm trầm, 9 người về tay không”“Mười người lên núi thì có đến chín người về tay không. Dân tìm trầm cũng khổ cực chứ chẳng sung sướng gì. “Ăn của rừng rưng rưng nước mắt”, có trúng kỳ nam cũng chắc gì đã đổi đời...” - Phó trưởng CA huyện Khánh Sơn nói.
Lời nguyền tài nguyên và nghịch lý rừng“Ăn của rừng, rưng rưng nước mắt” – câu châm ngôn thường được bạn đọc cảnh báo những đối tượng phá rừng bị coi là lâm tặc. Song chua chát hơn bởi cũng không ít lần nó còn được gửi tới cả những người được giao nhiệm vụ bảo vệ nguồn vàng xanh quý giá...
“Hôi của” người rưng rưng nước mắt!Lời cảnh tỉnh tự ngàn xưa “Ăn của rừng rưng rưng nước mắt!” xem ra cũng có thể ứng với những người, dù viện dẫn bất cứ lý do gì, đã tỏ ra nhẫn tâm “hôi của”, đẩy người đã không may bị nạn càng rơi vào cảnh khốn cùng.
Thanh niên bám trên cây cả đêm trong lúc hổ đợi ăn thịt phía dướiMột thanh niên người Ấn Độ đã may mắn thoát khỏi móng vuốt của hổ vì kịp thời trèo lên cây để trốn, khi người này bị hổ tấn công trong lúc đang vào rừng.
Từ vụ phi công rơi xuống rừng già: Chơi dù lượn cần làm gì để tránh rủi ro?Anh Đặng Văn Mỹ - Huấn luyện viên bay dù lượn 7 năm kinh nghiệm - chia sẻ những kỹ năng cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro khi chơi bộ môn mạo hiểm này.
Khám phá chế độ dinh dưỡng của cư dân ở vùng đất theo phong cách Blue ZonesTrong khu ẩm thực của cư dân vùng đất tiên phong theo phong cách Blue Zones tại Việt Nam (dự án Ecovillage Saigon River) thiết kế nhà hàng thực dưỡng trên sông, bếp rừng hữu cơ (organic) với nguyên liệu tươi, sạch giúp nâng cao sức khỏe, thể trạng.
Đường đi của chim trời: Sôi động từ chợ mạng đến bàn nhậu giữa Thủ đôHà Nội có lẽ là một trong những thị trường tiêu thụ chim hoang dã sôi động bởi đầu nậu có tài khoản T. Đ ở Lệ Thủy, Quảng Bình xác nhận Đ. thường xuyên gửi chim rừng qua xe khách về Thủ đô.