Đổi mới chương trình, SGK: Nước nghèo, đừng quá lãng phí!Tại hội nghị Tham vấn chuyên gia về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, Đề án đổi mới vẫn còn thiếu phương án cụ thể, nếu làm không cẩn thận sẽ rất lãng phí vì nước ta còn nghèo.
Dịch Covid-19 phức tạp: Đổi mới chương trình, SGK lớp 6 theo kịch bản nào?Năm học tới, Bộ GD-ĐT sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới với lớp 6. Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang phức tạp, nhiều tỉnh lên kịch bản sẵn sàng thực hiện và ứng phó.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Phải đẩy mạnh đổi mới chương trình, SGKNgành GD&ĐT 5 thành phố trực thuộc Trung ương phải đẩy mạnh đổi mới chương trình sách giáo khoa. Cần phải chủ động, sáng tạo và các thành phố phải là đơn vị đi đầu trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa mà toàn ngành đang nỗ lực triển khai, thực hiện.
Đổi mới chương trình, SGK: Nên bắt đầu từ tình trạng viết sai chính tả!Góp ý về xây dựng chương trình, sách giáo khoa mới, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, điều quan trọng nhất là phải thay đổi phương pháp dạy học. Nếu có phương pháp dạy tốt học sinh đã không tái mù chữ, đã viết đúngchính tả và viết câu cú không sai.
“Đổi mới chương trình, SGK sẽ thất bại nếu không đầu tư đội ngũ giáo viên"Phát biểu tại Hội thảo quốc tế “Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững” do Nhà xuất bản Giáo dục vừa tổ chức, GS.TS Mike Horsley đã khẳng định như vậy.
Cử tri mong gì ở Bộ Trưởng Giáo dục và Đào tạo?Các vấn đề mà cử tri quan tâm là: đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông; đổi mới cách tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, đánh giá học sinh tiểu học…
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về "siêu đề án" hơn 34.000 tỷ“Chương trình của ta thực hiện từ 2002, nếu tính đến 2015 là 13 năm nên đổi mới chương trình SGK là cần thiết, không khác thông lệ bình thường quốc tế cũng như nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo nước nhà” - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết.
Cần đánh giá lại nhiều vấn đề trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa(Dân trí)-Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên&Nhi đồng của Quốc hội đề nghị cần đánh giá điều kiện về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục để xác định kế hoạch triển khai đổi mới chương trình, SGK cụ thể cho từng trường.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết: Cơ sở pháp lý của con số hơn 34 nghìn tỷ là gì?Trao đổi với PV <i>Dân trí</i> về kinh phí hơn 34 nghìn tỷ thực hiện Đề án đổi mới chương trình, SGK, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho biết: “Cần quan tâm là số tiền trên chi vào những việc gì, mức chi có hợp lý không và sẽ đem lại hiệu quả như thế nào?...”.
“Ráo riết” tìm người xây dựng chương trình, sách giáo khoaTrao đổi với báo chí chiều 10/12, TS Nguyễn Anh Dũng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, thành viên Ban chỉ đạo đổi mới chương trình, SGK phổ thông (Bộ GD-ĐT) cho biết: “Bộ đang xây dựng tiêu chí lựa chọn tác giả xây dựng chương trình, sách giáo khoa”.
Bộ trưởng GD-ĐT: Xin chịu trách nhiệm về sai sót con số 34.000 tỷ đồng!(Dân trí) -Con số 34.000 tỷ đồng kinh phí của Đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông, nhiều chuyên gia, người dân đã rất băn khoăn, bức xúc, không đồng tình vì quá lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã nói rõ trong chương trình “Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời” tối ngày 20/4.
Cần làm rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong biên soạn, sử dụng SGKSau khi nghe tờ trình đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 của Chính phủ, mặc dù nhất trí cao với tờ trình nhưng nhiều đại biểu vẫn còn nhiều băn khoăn và đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong biên soạn, sử dụng sách giáo khoa.<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/7788-ty-dong-thuc-hien-chuong-trinh-sach-giao-khoa-pho-thong-948897.htm'><b> >> 778,8 tỷ đồng thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông</b></a>