1. Dòng sự kiện:
  2. Iran phóng UAV, tên lửa vào Israel
  3. Chiến sự Nga - Ukraine
  4. Bầu cử tổng thống Mỹ 2024

Tham vọng hạt nhân của Triều Tiên làm dậy sóng thế giới

(Dân trí) - Cuối tuần qua, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe gặp nhau ở Florida, Bình Nhưỡng một lần nữa gây chấn động khi tuyên bố thử thành công tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Dù gặp khó khăn về kinh tế nhưng Triều Tiên vẫn đầu tư mạnh mẽ cho chương trình hạt nhân.


Truyền thông Triều Tiên ngày 13/2 đã công bố ảnh vụ thử nghiệm tên lửa Pukguksong-2, một loại tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Vụ thử diễn ra trong khi hai nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật đang gặp nhau ở Florida, Mỹ. (Ảnh: KCNA/Reuters)

Truyền thông Triều Tiên ngày 13/2 đã công bố ảnh vụ thử nghiệm tên lửa Pukguksong-2, một loại tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Vụ thử diễn ra trong khi hai nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật đang gặp nhau ở Florida, Mỹ. (Ảnh: KCNA/Reuters)


Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un chỉ đạo và theo dõi vụ phóng tên lửa Pukguksong-2 (Ảnh: KCNA/Reuters)

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un chỉ đạo và theo dõi vụ phóng tên lửa Pukguksong-2 (Ảnh: KCNA/Reuters)


Ông Kim Jong-un gặp gỡ các binh sĩ gần bãi phóng tên lửa Pukguksong-2 sau vụ thử thành công. (Ảnh: KCNA/Reuters)

Ông Kim Jong-un gặp gỡ các binh sĩ gần bãi phóng tên lửa Pukguksong-2 sau vụ thử thành công. (Ảnh: KCNA/Reuters)


Triều Tiên sở hữu nhiều loại tên lửa tầm xa khác nhau. Bình Nhưỡng đã đặt mục tiêu phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân có thể tấn công Mỹ vào cuối năm 2017 hoặc đầu năm 2018.

Triều Tiên sở hữu nhiều loại tên lửa tầm xa khác nhau. Bình Nhưỡng đã đặt mục tiêu phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân có thể tấn công Mỹ vào cuối năm 2017 hoặc đầu năm 2018.


Triều Tiên có 2 cơ sở thử hạt nhân, trong đó Punggye-ri là bãi thử chính. (Đồ họa: BBC)

Triều Tiên có 2 cơ sở thử hạt nhân, trong đó Punggye-ri là bãi thử chính. (Đồ họa: BBC)


Giới chức Hàn Quốc quan sát sóng địa chấn gây ra từ vụ thử bom nhiệt hạch của Triều Tiên hồi tháng 1/2016. (Ảnh: Reuters)

Giới chức Hàn Quốc quan sát sóng địa chấn gây ra từ vụ thử bom nhiệt hạch của Triều Tiên hồi tháng 1/2016. (Ảnh: Reuters)


Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un quan sát vụ thử tên lửa tại một địa điểm không được Bình Nhưỡng tiết lộ hồi tháng 3/2016. (Ảnh: Reuters)

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un quan sát vụ thử tên lửa tại một địa điểm không được Bình Nhưỡng tiết lộ hồi tháng 3/2016. (Ảnh: Reuters)


Các tên lửa của Triều Tiên trong một cuộc duyệt binh. Dù kinh tế gặp khó khăn nhưng Triều Tiên vẫn đầu tư mạnh cho chương trình hạt nhân. (Ảnh: Reuters)

Các tên lửa của Triều Tiên trong một cuộc duyệt binh. Dù kinh tế gặp khó khăn nhưng Triều Tiên vẫn đầu tư mạnh cho chương trình hạt nhân. (Ảnh: Reuters)


Một vụ thử nghiệm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Triều Tiên hồi tháng 4/2016 (Ảnh: Reuters)

Một vụ thử nghiệm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Triều Tiên hồi tháng 4/2016 (Ảnh: Reuters)


Ông Kim Jong-un tươi cười khi quan sát một vụ thử nghiệm phóng tên lửa đạo đạo từ tàu ngầm (Ảnh: Reuters)

Ông Kim Jong-un tươi cười khi quan sát một vụ thử nghiệm phóng tên lửa đạo đạo từ tàu ngầm (Ảnh: Reuters)


Nhà lãnh đạo trẻ của Triều Tiên đã nhiều lần chỉ đạo và theo dõi các vụ thử nghiệm tên lửa (Ảnh: Reuters)

Nhà lãnh đạo trẻ của Triều Tiên đã nhiều lần chỉ đạo và theo dõi các vụ thử nghiệm tên lửa (Ảnh: Reuters)


Tên lửa Unha-3 của Triều Tiên được phóng lên từ một địa điểm phóng vệ tinh tại huyện Cholsan, tỉnh Bắc Pyongan hồi tháng 12/2012. Unha-3 là một loại tên lửa tầm xa của Triều Tiên. (Ảnh: Reuters)

Tên lửa Unha-3 của Triều Tiên được phóng lên từ một địa điểm phóng vệ tinh tại huyện Cholsan, tỉnh Bắc Pyongan hồi tháng 12/2012. Unha-3 là một loại tên lửa tầm xa của Triều Tiên. (Ảnh: Reuters)


Ông Kim Jong-un quan sát vụ phóng tên lửa Unha-3 hồi tháng 12/2012 từ trung tâm điều hành và kiểm soát vệ tinh (Ảnh: Reuters)

Ông Kim Jong-un quan sát vụ phóng tên lửa Unha-3 hồi tháng 12/2012 từ trung tâm điều hành và kiểm soát vệ tinh (Ảnh: Reuters)


Triều Tiên đã nhiều lần khoe tên lửa trong các lễ duyệt binh hoành tráng. Trong ảnh là tên lửa Musudan, có khả năng vươn tới đảo Guam của Mỹ. (Ảnh: AP)

Triều Tiên đã nhiều lần khoe tên lửa trong các lễ duyệt binh hoành tráng. Trong ảnh là tên lửa Musudan, có khả năng vươn tới đảo Guam của Mỹ. (Ảnh: AP)


Tên lửa Hwasong được phô diễn trong cuộc duyệt binh năm 2012 (Ảnh: AFP)

Tên lửa Hwasong được phô diễn trong cuộc duyệt binh năm 2012 (Ảnh: AFP)


Tên lửa tầm trung Taepodong (Ảnh: AFP)

Tên lửa tầm trung Taepodong (Ảnh: AFP)

An Bình

Theo Reuters, BBC