Những bí quyết vàng cho xương chắc khoẻ từ tuổi 30

Bệnh loãng xương như thể một tên trộm vặt, mỗi ngày “đánh cắp” một ít xương từ “ngân hàng xương” của chúng ta một cách âm thầm khi bước vào tuổi 30. Bản thân mỗi người sẽ không thể biết được tình trạng này trừ khi đi đo mật độ xương.

Nguy cơ của sự chủ quan

Có quan điểm cho rằng rằng phụ nữ trên 30 nắm trong tay bí quyết quý giá nhất của cuộc đời: hũểu biết đủ để bình ổn bản thân và đủ chín chắn để tạo dựng cuộc sống gia đình. Phụ nữ trên 30 tất bật vì sự nghiệp nhưng hạnh phúc khi có chồng, con cận kề và ít nhiều ổn định trong công việc.

Sự viên mãn, tươi trẻ và khỏe mạnh của tuổi trên 30 khiến phụ nữ luôn thờ ơ với việc chăm sóc sức khỏe xương. Mọi nỗ lực, phụ nữ trên 30 đều dành cho sự nghiệp, chăm lo gia đình và giữ gìn sắc đẹp; nếu là chăm sóc sức khỏe, có chăng đó là Ċđi tầm soát ung thư, ngăn ngừa u xơ hay u nang mà thôi. Họ cho rằng căn bệnh này chỉ “độc quyền” cho tuổi xế chiều nên đó là chuyện của 10, 20 năm nữa. Vô số phụ nữ tin rằng ở tuổi 30 trở lên, họ có thừa kinh nghiệm, kiến thức và sự nhạy cảm để hiểu rõĠvề thể trạng của chính mình.

Những bí quyết vàng cho xương chắc khoẻ từ tuổi 30

Nhưng ít ai biết rằng theo các nghiên cứu chuyên khoa, từ năm 30 tuổi trở đi, các mô xương troŮg cơ thể sẽ âm thầm giảm sút với tốc độ ngày càng nhanh. Quá trình này thậm chí nhanh hơn ở phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mang thai, bởi trong quá trình mang thai và cho con bú nhiều dưỡng chất cần thiết được sản sinh ra nhiều hơn dành cho thai nhi và tuyᶿn sữa, dẫn đến việc thiếu chất ở cơ thể người mẹ. Bản thân mỗi người sẽ không thể biết được tình trạng này trừ khi đi đo mật độ xương.

Từ 30 - 50 tuổi, trung bình mỗi năm phụ nữ mất đi 0,3 - 0,5% khối lượng xương. Sau 20 năm, nếu không kịp thời tăng cường dưỡng chất cho xương, con số đó sẽ là 6 - 10%. Chưa kể trong 5 - 10 năm sau khi mãn kinh, trung bình mỗi phụ nữ mất 25 - 30% khối lượng xương nữa. Có nghĩa là nếu phụ nữ đợi đến tuổi 40 - 50 khi loãng xương biểu hiện bộc phát mới nghĩ đến chuyện bổ sung canxi thì đã muộn, vì thực tế lúc ấy, cơ thể đã mất đến 30% khối lượng xương.

Đặc biệt, những phụ nữ làm công việc ít vận động, thể trạng dễ mất xương hay mắc phải các bệnh lý có khả năng gây loãng xương như dạ dày, suy thận, kinh nguyệt thưa, mất kinh kéo dài… sẽ có nguy cơ bị Ŭoãng xương sớm rất cao.

Bí kíp vàng từ tuổi 30

Bệnh loãng xương như thể một tên trộm vặt, mỗi ngày “đánh cắp” một ít xương từ “ngân hàng xương” của chúng ta một cách âm thầm, nên điều cần thiết để phòng chống căn bệnh này là mỗi người hãy lập ra cho mình một chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý từ những năm 30 trở đi.

Nhận thấy sự gia tăng báo động của căn bệnh loãng xương, Hiệp hội Loãng xương Thế giới (International Osteoporosis Foundation - IOF) đã thành lập ngày thế giới phòng chống loãng xương - World Osteoporosis Day (WOń - ngày 20.10) từ năm 1996 nhằm nâng cao nhận thức của người dân nói chung và phụ nữ nói riêng về mức độ nguy hiểm nghiêm trọng của căn bệnh này để ngăn ngừa kịp thời. Vì lý do này, nhân ngày Thế giới phòng chống loãng xương 20/10 sắp tới, phụ nữ Việt Ŏam cũng cần hưởng ứng tham gia để gia tăng nhận thức, đồng thời đẩy lùi căn bệnh.

Phụ nữ 30 tuổi trở lên hãy bắt đầu quan tâm đến sức khoẻ xương bằng cách duy trì ít nhất 30 phútĠđi bộ, tập yoga… mỗi ngày để “kéo giãn” xương, lại vừa thảnh thơi đầu óc. Nếu không có nhiều thời gian để tập luyện, chị em phụ nữ hãy làm việc nhà, đi bộ… hằng ngày, bởi đây cũng là những mẹo hữu ích giúp tăng cường vận động.

Và đương nhiên, phụ nữ trên 30 tuổi cũng không thể bỏ qua một chế độ dinh dưỡng giàu canxi. Các thực phẩm cung cấp canxi hiệu quả như cá hồi, cá trê, cá mè, phô mai, yogurt, trứng, bông cải xanh, đậu hũ, cᶣi xoăn, húng quế… nên luân phiên có mặt trong bữa ăn gia đình. Thêm khoảng 2 ly Anlene hay 2 hộp Anlene Đậm Đặc 4X 110ml mỗi ngày nữa để đảm bảo đủ lượng canxi cần thiết giúp duy trì hệ xương khỏe mạnh, sẵn sàng cho một cuộc sống năng động.

č

Để giúp xương “giải lao”

Nếu bạn làm vũệc ở văn phòng thường xuyên, không nên ngồi một chỗ quá lâu. Cứ mỗi 45 phút, hãy đứng dậy đi vòng quanh hoặc thực hiện một số động tác sau để giúp khớp xương thêm dẻo dai:

- Thư giãn khớp tay và chân: Ngᷓi trên ghế, đan hai tay vào nhau, xoay khớp cổ tay nhiều lần. Chống mũi chân xuống đất, lấy ngón cái làm trọng tâm, sau đó xoay các khớp.

- Thư giãn cơ chi dưới: Ngồi thẳng lưng trên ghế, co hai chân lên bụng, càng gần bụng càng tốt.

- Thư giãn đốt sống cổ: Đan hai bàn tay vào nhauĬ giơ lên cao, lòng bàn tay hướng lên trên. Nghiêng người về bên trái, sau đó nghiêng sang phải. Thực hiện 4 lần, chuyển nghiêng người về phía trước rồi nghiêng ra sau.

- Thư giãn cơ vai:

- Thư giãn cơ vai: Tì hai tay lên vai, xoay tròn theo chiều kim đồng hồ, sau đó ngược lại, trong vòng 2 phút.

- Thư giãn cơ vai:

Hãy xây dựng hành trình chăm sóc xương của riêng mình dựa vào những thông tin khoa học hữu ích cập nhật trên website http://www.anlenevn.com

- Thư giãn cơ vai: