1. Dòng sự kiện:
  2. Hàng giá rẻ Trung Quốc đổ bộ

Thủ tướng: Kiểm soát lạm phát ở mức 18%

Chia sẻ với các đối tác quốc tế về tình hình kinh tế Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, Chính phủ sẽ không dao động mục tiêu kiềm chế lạm phát, không chạy theo tốc độ tăng trưởng mà xem tăng trưởng GDP là một nội dung để ổn định kinh tế vĩ mô.

Sáng 6/9, Thủ tướng Nguyn Tn Dũng ch trì cuc tham vn ý kiến các đối tác quc tế v tình hình kinh tế vĩ mô ca Vit Nam. Đáng chú ý nhất là các nghiên cu ca Ngân hàng Thế gii và IMF đã được công b vi nhng cnh báo rt có giá tr.

 

Những "k lc Vit Nam" thi lm phát

 

Chuyên gia kinh tế trưởng ca Ngân hàng thế gii, Deapak Mishra cho biết, các nghiên cu ca WB phát hin 8 tháng qua, có c tin tt và tin xu cho Vit Nam.

 

Tin tốt, đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, GDP quý I đạt 5,4% và quý II đạt 5,7%. Kim ngch xut khu tăng mạnh, đạt ti 33,7% trong 8 tháng. T giá hi đoái ổn định, d tr ngoi t tăng và đặc bit, mc độ bt n định kinh tế vĩ mc va phi.

 

Tuy nhiên, tin xấu cho kinh tế Vit Nam là thành qu đạt được còn mong manh. Ví d xut khu các mt hàng (không k dầu thô và vàng) không tt lm, có du hiu v sc ép mi lên t giá hi đoái, ông Deapak Mishra nói.

 

Biên độ dao động ca đồng ni t ca Vit Nam có s n định cho đến năm 2007 và dao động mnh trong 4 năm qua. Đây lại là đồng tin duy nht châu Á gim giá so vi đồng USD. D tr ngoi t (tính theo tun nhp khu) trong 8 tun qua đang ở mc thp nht k t năm 1994, trong khi hầu hết các nước châu Á tăng dự tr ngoi t.

 

Lạm phát tính bình quân 8 tháng đã tăng 23% so với cùng k, là mc cao th 2 k t năm 1993, so với các nước châu Á tương tự thì thuc hng cao nht châu Á. Sc ép lm phát cho Vit Nam s tiếp tc tăng cao trong quý 4 tới.

 

Nợ nước ngoài trên GDP ca Vit Nam hin bằng 42%, là mc cao nht k t năm 1998. trong khi Indonesia là 8%, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Campuchia dao động quanh con s 30%.

 

Rủi ro tín dng (hoán đổi ri ro tín dng) ca Vit Nam là 400 điểm chun (bp), cũng là mc cao nht k t tháng 5/2009, trong khi các nước làng ging như Indonesia, Malaysia là 117 điểm bp, Philippines và Thái Lan thp hơn một chút. Các mi quan ngi v sc khe ca ngành ngân hàng vn còn tiếp tc kéo dài.

 

Về hot động ca th trường chng khoán, hin ch s VN-Index gim 14% cho thy s trì tr nht trong vòng 4 năm qua và là lợi nhun thuc mc thp châu Á. Tình trng thoát vn trong cán cân thanh toán là 25 t USD, cũng là mc k lc trong lch s Vit Nam.

 

Vị chuyên gia này cũng cho hay, hin, WB chưa đủ thông tin để đánh giá mức độ ct gim tài khóa ca Vit Nam. Tuy nhiên, nim tin vào qun lý kinh tế vĩ mô ca Vit Nam còn thp.

 

Minh bạch trong DNNN, ngân hàng là yếu t then cht

 

Bên cạnh nhng tác nhân bên ngoài thì theo đại din WB, các bt n trên ca Vit Nam ch yếu là do nguyên nhân ni ti.

 

Dẫn chng vn đề này, đại din WB cho hay, vic đầu tư và quản lý vn công không hiu qu đã dẫn ti  tăng trưởng ca Vit Nam đạt được là do tích lũy ch không phải do năng suất cao hơn. Do đó, khi tiếp tc tăng trưởng thêm thì tc là Vit Nam s tiếp tc tăng đầu tư, theo đó ngân sách thâm hụt cao hơn và tín dụng cũng tăng lên nhiều hơn. 

 

Các công ty được đầu tư quá mức như DNNN, lại là đầu tư thiếu hiu qu cng vi vic tiếp cn tín dng d dàng hơn, sở hu vn trong các ngân hàng thương mại c phn. H qu là DNNN có t l n/vn ch s hu cao hơn các doanh nghiệp tư nhân. Và các công ty có nợ ln thì d tn thương hơn khi lãi suất ngân hàng tăng.

 

Khi tăng trưởng tín dng nhanh ti 35% trong 3 năm qua và tỷ l tín dng/GDP đã bằng ti 125%. Vì thế, WB nghi ng v cht lượng danh mc d án có s ri ro do yếu kém trong DNNN, trong các khon vay cho th trường bt động sn… Ngành ngân hàng Vit Nam cũng còn yếu v giám sát, v công b thông tin và tính minh bch, còn khong cách xa so với các chun mc quc tế.

 

Đáng chú ý hơn, các chính sách của Vit Nam có tính cht x lý tình hung. Qun lý nn kinh tế b thiếu thông tin, không có cp nht đáng tin cậy v d tr ngoi hi, thâm ht ngân sách, đầu tư công. Vì lẽ đó, các nhà hoạch định chính sách không th đưa ra những bin pháp đúng và kịp thi.

 

Ông Deapak Mishra nhấn mnh: “Các đối tác phát trin s không th làm th trường an tâm hơn và đưa ra những li khuyên chính sách hu ích nếu như không tiếp cn vi thông tin đầy đủ”.

 

IMF cảnh bo v s lơ là việc tái cơ cấu DNNN

 

Đồng tình vi nhng đánh giá của WB, Trưởng đại din IMF, ông Bennedic Bingham cho biết, 4 vn đề mà Vit Nam đang vướng phi là s kế tha t quá kh. Đó là kỳ vng v t giá, lm phát, s vay n quá nhiu của DNNN và khu vực ngân hàng, là n công và nht là, dường như sự quan tâm đến ci cách cơ cấu kinh tế đang giảm đi.

 

Ông cho hay, các chương trình cải cách ngân hàng hay DNNN cn c th hơn và Việt Nam cn đạt được  nhng tiến b rõ ràng hơn trong chương trình này. Ví dụ như không thể h tr tín dng cho các DNNN đã vay nợ quá nhiu.

 

Ông Bennedic cho rằng, 2 năm gần đây, có sự chm li trong ci cách cơ cấu kinh tếđiều d hiu nhưng cần có nhng tín hiu c th cho thy rng, Chính ph s ly li động lc ci cách và Chính ph cn mang li hy vng cho các nhà đầu tư.

 

Ông nhấn mnh, mt trong 4 điểm mu cht Vit Nam phi lưu ý là việc Chính ph cn khi động vic tái cơ cấu các ngân hàng và các doanh nghip bao gm c DNNN và tư nhân. Đặc bit, cần có những tín hiu rõ ràng hơn răng việc ci cách cơ cấu kinh tế s được tái khi động.

 

Xuất phát t nhng tn ti đó, các tổ chc trên đều khuyến ngh, Chính ph Vit Nam cn tăng cường và thúc đẩy minh bch ngân sách, công b thông tin toàn din toàn cnh v n ca DNNN, ci thin qun tr DNNN, tăng cường tính lành mnh ca ngành ngân hàng và phi có kế hoch đối phó vi khng hong tài chính hay vi nhng bt ng xy ra.

 

Tại cuc hp, Giám đốc WB, bà Victoria  Kwa đánh giá chung, kết qu ca quá trình bình ổn kinh tế còn mong manh nên vic kiên trì theo đuổi Ngh quyết 11 s làm tăng tín nhiệm cho Chính ph. Nếu ni lng vic thc hin Ngh quyết 11 có th tm thi gim căng thẳng cho các DNNN được đầu tư quá mức nhng có th s gây ra bt n cho kinh tế vĩ mô trm trng hơn và có thể dn ti khng hong kép.

 

“Tuy nhiên, bất k mt bước đi vội vã th hin s thay đổi nào bây gi cũng s làm gim uy tín ca Chính ph”, bà Victoria lưu ý.

 

Việt Nam không chy theo tc độ tăng trưởng kinh tế

 

Có tới 16 ý kiến ca 13 t chc đã được đưa ra tại cuc hp này. Th tướng Nguyn Tn Dũng sau khi đúc rút lại 5 thông điệp ca các t chc, đã nhắc li các ch tiêu kinh tế vĩ mô mà Vit Nam đang theo đuổi như kiềm chế kim soát lm phát năm 2011 khoảng 18%, tiến ti năm 2012 đưa lạm phát xung mt  con s. GDP s duy trì 6%. Kim soát tăng trưởng dư nợ tín dng dưới 20% ca năm 2011. Tổng phương tiện thanh toán dưới 15%.

 

Thủ tướng nhn mnh: “Chính ph Vit Nam khng định thc hin tt hơn hiệu qu hơn Nghị quyết 11 là ưu tiên kiềm chế lm phát, n định kinh tế vĩ mô. Chúng tôi không dao động mc tiêu này, không chy theo tc độ tăng trưởng, mà xem tăng trưởng tc độ GDP là một ni dung để n định kinh tế vĩ mô”.

 

Song song với các gii pháp trước mt, Chính phủ s ch đạo tái cơ cấu nn kinh tế để tng bước có hiu qu, trong đó quan tâm hết sc đến tái cơ cấu vn đầu tư, giảm đầu tư xã hội để gim tng cu, gim lm phát, tăng hiệu qu và minh bch đầu tư công.

 

"Chính phủ Vit Nam nhn thc rõ kết qu đạt được, đồng thi nghiêm túc thy rõ nhng khó khăn, thách thức, yếu kém ca nn kinh tế cũng như yếu kém trong điều hành ca Chính ph. Vi quyết tâm bng ni lc, bng h thng chính tr, phát huy sc mn ca c nước, Chính ph Vit Nam mong mun nhn được s ng h ca các đối tác phát trin trong tư vấn chính sách và s h tr ngun lc", Th tướng kết lun.

 

Theo Phạm Huyền

VEF

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm