Không có nguy cơ bong bóng bất động sản ở châu Á10 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, một số nhà kinh tế bắt đầu lo ngại rằng khu vực này có nguy cơ phải hứng chịu một cuộc khủng hoảng nữa, do sự phát triển bong bóng của thị trường bất động sản và cổ phiếu. Nguy cơ tái diễn khủng hoảng tài chính châu Á?Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc vừa công bố Báo cáo kinh tế và xã hội 2007, trong đó lưu ý khả năng tái diễn khủng hoảng tài chính ở châu Á trong thời gian tới là rất lớn. Kinh tế châu Á liệu đã thực sự hồi phục?Trong bối cảnh Trung Quốc và Việt Nam, với lợi thế chi phí nhân công thấp, đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường sản xuất, gia công, thì các nước có tiền lương cao hơn, như Malaysia, sẽ không thể cạnh tranh... Châu Á học được gì từ cuộc khủng hoảng tài chính 1997Thị trường vốn quốc tế được ví như những tuyến đường cao tốc của nền kinh tế thế giới và các nước đang phát triển nên kết nối với tuyến cao tốc này, tạo thuận lợi để các luồng vốn tự do lưu thông trên đó. Không làm được như vậy thì cũng đồng nghĩa với việc tự cô lập. Ai cứu IMF?Mười năm sau khi đóng một vai trò gây nhiều tranh cãi trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang lâm vào cuộc khủng hoảng của chính mình. 10 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á: Mối lo còn đóMột thập kỷ sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, nền kinh tế của khu vực Đông Nam Á đã dần ổn định, nhưng chưa bao giờ lấy lại được tốc độ tăng trưởng đáng nể như hồi giữa thập niên 90. Những bất ổn về chính trị đã kìm hãm sự phát triển của khu vực. Khủng hoảng Kinh tế Châu Á 1997 - Một góc nhìnCâu hỏi lớn đặt ra sau mỗi cuộc khủng hoảng luôn là làm thế nào một đất nước từ trạng thái tăng trưởng cao ngay trước cuộc khủng hoảng có thể biến chuyển rất nhanh chóng rơi vào tình trạng suy thoái, sụt giảm kinh tế trầm trọng.
Không có nguy cơ bong bóng bất động sản ở châu Á10 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, một số nhà kinh tế bắt đầu lo ngại rằng khu vực này có nguy cơ phải hứng chịu một cuộc khủng hoảng nữa, do sự phát triển bong bóng của thị trường bất động sản và cổ phiếu.
Nguy cơ tái diễn khủng hoảng tài chính châu Á?Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc vừa công bố Báo cáo kinh tế và xã hội 2007, trong đó lưu ý khả năng tái diễn khủng hoảng tài chính ở châu Á trong thời gian tới là rất lớn.
Kinh tế châu Á liệu đã thực sự hồi phục?Trong bối cảnh Trung Quốc và Việt Nam, với lợi thế chi phí nhân công thấp, đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường sản xuất, gia công, thì các nước có tiền lương cao hơn, như Malaysia, sẽ không thể cạnh tranh...
Châu Á học được gì từ cuộc khủng hoảng tài chính 1997Thị trường vốn quốc tế được ví như những tuyến đường cao tốc của nền kinh tế thế giới và các nước đang phát triển nên kết nối với tuyến cao tốc này, tạo thuận lợi để các luồng vốn tự do lưu thông trên đó. Không làm được như vậy thì cũng đồng nghĩa với việc tự cô lập.
Ai cứu IMF?Mười năm sau khi đóng một vai trò gây nhiều tranh cãi trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang lâm vào cuộc khủng hoảng của chính mình.
10 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á: Mối lo còn đóMột thập kỷ sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, nền kinh tế của khu vực Đông Nam Á đã dần ổn định, nhưng chưa bao giờ lấy lại được tốc độ tăng trưởng đáng nể như hồi giữa thập niên 90. Những bất ổn về chính trị đã kìm hãm sự phát triển của khu vực.
Khủng hoảng Kinh tế Châu Á 1997 - Một góc nhìnCâu hỏi lớn đặt ra sau mỗi cuộc khủng hoảng luôn là làm thế nào một đất nước từ trạng thái tăng trưởng cao ngay trước cuộc khủng hoảng có thể biến chuyển rất nhanh chóng rơi vào tình trạng suy thoái, sụt giảm kinh tế trầm trọng.