Trung Quốc: 31 ca tử vong do nhiễm cúm H7N9Theo các quan chức y tế Trung Quốc, nước này đã ghi nhận thêm 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm gia cầm H7N9, nâng tổng số ca tử vong do chủng vi-rút này lên con số 31 trong tất cả 129 trường hợp nhiễm bệnh. “Truy tìm” vi rút H7N9 trên đàn gia cầmTrước nguy cơ cao dịch cúm A/H7N9 nguy hiểm xâm nhập vào Việt Nam, các cơ quan chức năng một mặt tăng cường kiểm dịch biên giới, phát hiện sớm ca bệnh, một mặt “truy tìm” vi rút này trên đàn gia cầm trong nước để kịp thời phát hiện, xử lý ổ dịch. Việc công bố tình hình dịch H7N9 rất quan trọngTheo Nature - một tạp chí khoa học có uy tín, Trung Quốc xứng đáng được khen ngợi vì những ứng phó nhanh chóng trước sự bùng phát của dịch cúm gia cầm H7N9 và sớm công khai trong việc báo cáo và chia sẻ thông tin. Tử vong cúm A/H7N9 còn cao hơn cả bệnh SARSThứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhận định: “Tỷ lệ tử vong cúm A/H7N9 tại Trung Quốc là trên 20%. Đây là một tỉ lệ khá cao, hơn cả dịch SARS từng làm thế giới kinh hoàng 10 năm trước, với tỉ lệ tử vong khoảng 10,8%”. Xuất hiện chủng vi-rút H7N9 kháng thuốcNhững phát hiện của các nhà khoa học Trung Quốc về nguồn gốc tiềm tàng của vi-rút H7N9, chủng cúm gia cầm mới đã khiến hơn 20 người dân nước này tử vong được công bố trên số báo trực tuyến của tạp chí The Lancet vào ngày 1/5. WHO cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch cúm H7N9Biến thể mới của virus cúm gia cầm H7N9, bùng phát tại Trung Quốc trong thời gian vừa qua, là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người. Trung Quốc ghi nhận trường hợp tử vong mới nhất do cúm H7N9Một người đàn ông ở Thượng Hải đã tử vong do cúm H7N9 vào hôm 29/4. Đây là trường hợp tử vong mới nhất do nhiễm vi-rút H7N9. Chủng cúm này được phát hiện ở người lần đầu tiên vào tháng 3 và cho tới nay đã gây ra ít nhất 24 ca tử vong. Một người Đài Loan nhiễm cúm H7N9 sau khi từ Trung Quốc vềCác quan chức y tế xác nhận một doanh nhân 53 tuổi ở Đài Loan đã trở thành trường hợp đầu tiên nhiễm cúm gia cầm H7N9 bên ngoài đại lục. Bùng phát cúm A/H1N1, bí hiểm cúm H7N9Các chuyên gia y tế Việt Nam đang tỏ ra lo ngại về sự biến chủng của vi rút cúm H1N1 (xuất hiện nhiều chùm ca nhiễm cúm A/H1N1, bệnh cảnh nặng nề, thậm chí tử vong) và sự bí hiểm của các ca nhiễm H7N9 tại Trung Quốc. Khó nhận diện từng chủng cúm qua biểu hiện ban đầuTS. BS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TƯ, cho biết: các chủng cúm đều có chung biểu hiện ho, sốt, hắt hơi, sổ mũi, nhức mỏi người, tức ngực... Do vậy, để nhận diện chủng cúm phải dựa vào đặc điểm dịch tễ cũng như kết luận của xét nghiệm PCR. Trung Quốc: 60 trường hợp nhiễm cúm H7N9Hôm 14/4, Trung Quốc đã ghi nhận thêm 11 trường hợp nhiễm cúm H7N9 và 2 ca tử vong, nâng tổng số trường hợp nhiễm cúm trên khắp cả nước lên con số 60 với 13 ca tử vong. Chủng cúm mới nguy hiểm hơn chủng cúm gia cầmChủng cúm mới A/H7N9 đang đe dọa xâm nhập Việt Nam, cùng đó, cúm gia cầm nguy hiểm A/H5N1 xuất hiện trở lại sau hơn một năm vắng bóng. Cả hai chủng cúm nguy hiểm này đều bắt nguồn từ gia cầm, vì thế, nguy cơ lây lan dịch là rất lớn.
Trung Quốc: 31 ca tử vong do nhiễm cúm H7N9Theo các quan chức y tế Trung Quốc, nước này đã ghi nhận thêm 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm gia cầm H7N9, nâng tổng số ca tử vong do chủng vi-rút này lên con số 31 trong tất cả 129 trường hợp nhiễm bệnh.
“Truy tìm” vi rút H7N9 trên đàn gia cầmTrước nguy cơ cao dịch cúm A/H7N9 nguy hiểm xâm nhập vào Việt Nam, các cơ quan chức năng một mặt tăng cường kiểm dịch biên giới, phát hiện sớm ca bệnh, một mặt “truy tìm” vi rút này trên đàn gia cầm trong nước để kịp thời phát hiện, xử lý ổ dịch.
Việc công bố tình hình dịch H7N9 rất quan trọngTheo Nature - một tạp chí khoa học có uy tín, Trung Quốc xứng đáng được khen ngợi vì những ứng phó nhanh chóng trước sự bùng phát của dịch cúm gia cầm H7N9 và sớm công khai trong việc báo cáo và chia sẻ thông tin.
Tử vong cúm A/H7N9 còn cao hơn cả bệnh SARSThứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhận định: “Tỷ lệ tử vong cúm A/H7N9 tại Trung Quốc là trên 20%. Đây là một tỉ lệ khá cao, hơn cả dịch SARS từng làm thế giới kinh hoàng 10 năm trước, với tỉ lệ tử vong khoảng 10,8%”.
Xuất hiện chủng vi-rút H7N9 kháng thuốcNhững phát hiện của các nhà khoa học Trung Quốc về nguồn gốc tiềm tàng của vi-rút H7N9, chủng cúm gia cầm mới đã khiến hơn 20 người dân nước này tử vong được công bố trên số báo trực tuyến của tạp chí The Lancet vào ngày 1/5.
WHO cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch cúm H7N9Biến thể mới của virus cúm gia cầm H7N9, bùng phát tại Trung Quốc trong thời gian vừa qua, là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người.
Trung Quốc ghi nhận trường hợp tử vong mới nhất do cúm H7N9Một người đàn ông ở Thượng Hải đã tử vong do cúm H7N9 vào hôm 29/4. Đây là trường hợp tử vong mới nhất do nhiễm vi-rút H7N9. Chủng cúm này được phát hiện ở người lần đầu tiên vào tháng 3 và cho tới nay đã gây ra ít nhất 24 ca tử vong.
Một người Đài Loan nhiễm cúm H7N9 sau khi từ Trung Quốc vềCác quan chức y tế xác nhận một doanh nhân 53 tuổi ở Đài Loan đã trở thành trường hợp đầu tiên nhiễm cúm gia cầm H7N9 bên ngoài đại lục.
Bùng phát cúm A/H1N1, bí hiểm cúm H7N9Các chuyên gia y tế Việt Nam đang tỏ ra lo ngại về sự biến chủng của vi rút cúm H1N1 (xuất hiện nhiều chùm ca nhiễm cúm A/H1N1, bệnh cảnh nặng nề, thậm chí tử vong) và sự bí hiểm của các ca nhiễm H7N9 tại Trung Quốc.
Khó nhận diện từng chủng cúm qua biểu hiện ban đầuTS. BS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TƯ, cho biết: các chủng cúm đều có chung biểu hiện ho, sốt, hắt hơi, sổ mũi, nhức mỏi người, tức ngực... Do vậy, để nhận diện chủng cúm phải dựa vào đặc điểm dịch tễ cũng như kết luận của xét nghiệm PCR.
Trung Quốc: 60 trường hợp nhiễm cúm H7N9Hôm 14/4, Trung Quốc đã ghi nhận thêm 11 trường hợp nhiễm cúm H7N9 và 2 ca tử vong, nâng tổng số trường hợp nhiễm cúm trên khắp cả nước lên con số 60 với 13 ca tử vong.
Chủng cúm mới nguy hiểm hơn chủng cúm gia cầmChủng cúm mới A/H7N9 đang đe dọa xâm nhập Việt Nam, cùng đó, cúm gia cầm nguy hiểm A/H5N1 xuất hiện trở lại sau hơn một năm vắng bóng. Cả hai chủng cúm nguy hiểm này đều bắt nguồn từ gia cầm, vì thế, nguy cơ lây lan dịch là rất lớn.