Tình yêu môn Văn nhìn từ khía cạnh người thầyTrong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, ngành Giáo dục đã và đang từng bước hội nhập, đổi mới để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Trong bối cảnh ấy, bộ môn Ngữ văn cũng đang thực hiện đổi mới giảng dạy theo chuẩn kiến thức; giảm tải sách giáo khoa; đổi mới cách đánh giá và ra đề kiểm tra; thực hiện lồng ghép các kỹ năng... “Bây giờ học Văn khổ lắm”Con trai tôi kể: “Bây giờ học Văn khổ lắm mẹ ạ. Cô bảo năm nay thi chuyển cấp, thi 2 môn Văn Toán, điểm mỗi môn ít nhất phải 8 thì mới vào được “trường ngon”. 8 Toán thì dễ chứ 8 Văn thì khó. Chỉ còn cách học thuộc lòng thôi”. Tuyên bố của cô giáo con khiến tôi choáng váng. Học thuộc lòng Văn ư? Hãy hướng tới vai trò đích thực của môn VănCùng với môn Sử, môn Ngữ văn trong các trường phổ thông đang bị học sinh xem thường. Vai trò và vị thế môn Ngữ văn đang ngày bị mai một dần. Vì sao môn học hướng các em tới “chân, thiện, mĩ” mà lại bị học sinh và phụ huynh hững hờ đối phó? Chấm bài văn của học sinh: Cần lắm một chữ “Tâm”Lâu nay chữ “Tâm” của người thầy được bàn luận khá nhiều. “Tâm” là tấm lòng đặt vào công việc. Người thầy với sứ mệnh “trồng người” cao cả cần lắm những tấm lòng đối với các thế hệ học trò - những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong khuôn khổ bài viết của mình, tôi muốn đề cập đến ý thức, trách nhiệm của người giáo viên dạy văn khi đánh giá bài làm tập làm văn của học sinh. Viết văn là phải… bịa: Một thực tế đáng suy nghĩKhi tôi hướng dẫn con làm bài tả cảnh quê em, con tôi không làm theo gợi ý của mẹ, mà nói rằng cô giáo và các bạn đều bảo “làm văn là phải bịa”, nhiều bạn lớp con bịa hay lắm vẫn được cô giáo khen. Nghe con nói, tôi giật mình… Đọc sách - cây cầu kết nối trẻ với môn Tập làm vănCó nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ không thích môn Tập làm văn ở bậc tiểu học và sau này là môn Ngữ văn ở bậc phổ thông. Theo tôi, một trong số các nguyên nhân đó, là việc trẻ ít đọc sách do không được rèn thói quen đọc sách từ nhỏ. Làm văn ở Tiểu học: Cần khơi lên ngọn lửa say mê và sáng tạo!Bắt rễ từ hiện thực, văn học tái hiện cuộc sống và sáng tạo sự sống. Làm văn chính là viết, kể, tả, vẽ lại bức tranh cuộc sống muôn màu với một chất liệu đặc biệt: Ngôn từ. Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học, các con rất cần được khơi lên lòng say mê văn học và nuôi dưỡng sự sáng tạo đúng cách. Môn Tập làm văn tiểu học và sức ì của phụ huynhHiện nay không ít phụ huynh thờ ơ với việc học hành của con em, họ chỉ đầu tư tiền bạc và phó thác việc học cho thầy cô, nhà trường. Do vậy mà môn Tập làm văn dễ khiến phụ huynh nổi cáu vì cách quan sát, cách dùng ngôn ngữ nghèo nàn, lúng túng của các con... Đừng biến Tập làm văn ở Tiểu học thành học thuộc lòng!Môn Tập làm văn ở Tiểu học phải chăng là học thuộc lòng? Một câu hỏi sẽ chạm vào nỗi băn khoăn của rất nhiều bậc phụ huynh có con em ở bậc học này.
Tình yêu môn Văn nhìn từ khía cạnh người thầyTrong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, ngành Giáo dục đã và đang từng bước hội nhập, đổi mới để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Trong bối cảnh ấy, bộ môn Ngữ văn cũng đang thực hiện đổi mới giảng dạy theo chuẩn kiến thức; giảm tải sách giáo khoa; đổi mới cách đánh giá và ra đề kiểm tra; thực hiện lồng ghép các kỹ năng...
“Bây giờ học Văn khổ lắm”Con trai tôi kể: “Bây giờ học Văn khổ lắm mẹ ạ. Cô bảo năm nay thi chuyển cấp, thi 2 môn Văn Toán, điểm mỗi môn ít nhất phải 8 thì mới vào được “trường ngon”. 8 Toán thì dễ chứ 8 Văn thì khó. Chỉ còn cách học thuộc lòng thôi”. Tuyên bố của cô giáo con khiến tôi choáng váng. Học thuộc lòng Văn ư?
Hãy hướng tới vai trò đích thực của môn VănCùng với môn Sử, môn Ngữ văn trong các trường phổ thông đang bị học sinh xem thường. Vai trò và vị thế môn Ngữ văn đang ngày bị mai một dần. Vì sao môn học hướng các em tới “chân, thiện, mĩ” mà lại bị học sinh và phụ huynh hững hờ đối phó?
Chấm bài văn của học sinh: Cần lắm một chữ “Tâm”Lâu nay chữ “Tâm” của người thầy được bàn luận khá nhiều. “Tâm” là tấm lòng đặt vào công việc. Người thầy với sứ mệnh “trồng người” cao cả cần lắm những tấm lòng đối với các thế hệ học trò - những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong khuôn khổ bài viết của mình, tôi muốn đề cập đến ý thức, trách nhiệm của người giáo viên dạy văn khi đánh giá bài làm tập làm văn của học sinh.
Viết văn là phải… bịa: Một thực tế đáng suy nghĩKhi tôi hướng dẫn con làm bài tả cảnh quê em, con tôi không làm theo gợi ý của mẹ, mà nói rằng cô giáo và các bạn đều bảo “làm văn là phải bịa”, nhiều bạn lớp con bịa hay lắm vẫn được cô giáo khen. Nghe con nói, tôi giật mình…
Đọc sách - cây cầu kết nối trẻ với môn Tập làm vănCó nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ không thích môn Tập làm văn ở bậc tiểu học và sau này là môn Ngữ văn ở bậc phổ thông. Theo tôi, một trong số các nguyên nhân đó, là việc trẻ ít đọc sách do không được rèn thói quen đọc sách từ nhỏ.
Làm văn ở Tiểu học: Cần khơi lên ngọn lửa say mê và sáng tạo!Bắt rễ từ hiện thực, văn học tái hiện cuộc sống và sáng tạo sự sống. Làm văn chính là viết, kể, tả, vẽ lại bức tranh cuộc sống muôn màu với một chất liệu đặc biệt: Ngôn từ. Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học, các con rất cần được khơi lên lòng say mê văn học và nuôi dưỡng sự sáng tạo đúng cách.
Môn Tập làm văn tiểu học và sức ì của phụ huynhHiện nay không ít phụ huynh thờ ơ với việc học hành của con em, họ chỉ đầu tư tiền bạc và phó thác việc học cho thầy cô, nhà trường. Do vậy mà môn Tập làm văn dễ khiến phụ huynh nổi cáu vì cách quan sát, cách dùng ngôn ngữ nghèo nàn, lúng túng của các con...
Đừng biến Tập làm văn ở Tiểu học thành học thuộc lòng!Môn Tập làm văn ở Tiểu học phải chăng là học thuộc lòng? Một câu hỏi sẽ chạm vào nỗi băn khoăn của rất nhiều bậc phụ huynh có con em ở bậc học này.