Có nên “nói không” với đào tạo tại chức?Vừa qua, Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng đưa ra quy định không tuyển những viên chức nhà nước từ nguồn sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo tại chức. Chủ trương này đã tạo nên một cuộc tranh luận trên Diễn dàn của báo Dân trí cùng một số báo bạn.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1631/Da-ang-noi-khong-voi-sinh-vien-tai-chuc.htm'><b> >> Đà Nẵng nói “không” với sinh viên tại chức</b></a> Sinh viên tại chức hoang mang khi Đà Nẵng “nói không” với tại chứcTrước thông tin, Sở Nội vụ Đà Nẵng đưa ra quy định không cho phép các cơ quan nhà nước trên địa bàn TP tuyển công chức từ nguồn sv tốt nghiệp hệ tại chức, điều đó làm cho không khí nhiều lớp tại chức trở nên u ám! Không thể tuyển chọn tốt bằng một phép loại trừ đơn giảnVừa qua, TP Đà Nẵng đưa ra quy định không tiếp nhận người có bằng tại chức vào danh sách tuyển chọn cán bộ, công chức tại địa phương, tôi thấy điều đó thật bất công đối với một bộ phận những người có chí cầu tiến. Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm lớn nhất về chất lượng hệ tại chứcQuá nhiều diễn đàn, nhiều bài viết nói về chất lượng hệ tại chức sau sự việc Đà Nẵng nói “không” với bằng đại học tại chức. GS.VS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục khẳng định: “Trách nhiệm số 1 thuộc về Bộ GD-ĐT”. Lỗi không ở tấm bằng mà ở cách tuyển dụngGần đây dư luận có nhiều ý kiến trái chiều từ một văn bản mới của Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng, quy định không nhận sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức vào làm việc các cơ quan Nhà nước đóng trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Sinh viên tại chức, họ là ai?Những người theo học hệ đại học tại chức có thể tạm phân làm hai bộ phận. Một bộ phận gồm những cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các cơ quan nhà nước. Bộ phận còn lại là học sinh phổ thông (HSPT), bộ đội xuất ngũ, công nhân…nhưng đông nhất vẫn là HSPT. Tiếng còi cảnh tỉnhTin TP Đà Nẵng từ năm 2011 sẽ không nhận sinh viên tốt nghiệp đại học hệ tại chức vào cơ quan công quyền của mình đã tạo ra cuộc tranh luận sôi nổi. Muốn có đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao hơnĐà Nẵng chủ trương từ năm 2011 trở đi khi tuyển vào cơ quan Nhà nước thành công chức không tuyển sinh viên tốt nghiệp phi chính quy xuất phát từ mong muốn của lãnh đạo thành phố là để có đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao hơn, phục vụ tốt hơn cho người dân. Hệ lụy của việc “gạo” không ngon nhưng vẫn “nấu”!Những bất cập trong đào tạo hệ tại chức thì ngành giáo dục quá hiểu nhưng lại không thể làm mạnh tay bởi lẽ đây là nguồn thu chủ yếu các trường đại học hiện nay. Nếu siết chặt ngay thì ảnh hưởng đến "nồi cơm" của họ. Chấp nhận “ế” học viên tại chức để đảm bảo chất lượng đào tạo“Vấn đề mấu chốt ở đây là chất lượng đào tạo phải đủ uy tín để nhà tuyển dụng chấp nhận. Ở góc độ quản lý giáo dục, để đảm bảo chất lượng đào tạo, chúng tôi chấp nhận “ế” học viên hệ tại chức”. Lỗi ở người học hay do nhà quản lý?Theo lãnh đạo TP Đà Nẵng thì việc không tuyển sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức là do chất lượng đào tạo của hệ này và hệ chính quy có sự chênh lệch mặc dù biết rằng về mặt bằng cấp là bình đẳng. Vậy sự chênh lệch đó là do đâu? Nói “không” với sinh viên tại chức là không công bằngSự kiện TP Đà Nẵng vừa thông báo từ năm 2011 sẽ không tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức vào làm việc trong cơ quan nhà nước đã gây xôn xao dư luận, đa số ý kiến không đồng tình vì cho rằng như vậy không công bằng đối với người học.
Có nên “nói không” với đào tạo tại chức?Vừa qua, Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng đưa ra quy định không tuyển những viên chức nhà nước từ nguồn sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo tại chức. Chủ trương này đã tạo nên một cuộc tranh luận trên Diễn dàn của báo Dân trí cùng một số báo bạn.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1631/Da-ang-noi-khong-voi-sinh-vien-tai-chuc.htm'><b> >> Đà Nẵng nói “không” với sinh viên tại chức</b></a>
Sinh viên tại chức hoang mang khi Đà Nẵng “nói không” với tại chứcTrước thông tin, Sở Nội vụ Đà Nẵng đưa ra quy định không cho phép các cơ quan nhà nước trên địa bàn TP tuyển công chức từ nguồn sv tốt nghiệp hệ tại chức, điều đó làm cho không khí nhiều lớp tại chức trở nên u ám!
Không thể tuyển chọn tốt bằng một phép loại trừ đơn giảnVừa qua, TP Đà Nẵng đưa ra quy định không tiếp nhận người có bằng tại chức vào danh sách tuyển chọn cán bộ, công chức tại địa phương, tôi thấy điều đó thật bất công đối với một bộ phận những người có chí cầu tiến.
Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm lớn nhất về chất lượng hệ tại chứcQuá nhiều diễn đàn, nhiều bài viết nói về chất lượng hệ tại chức sau sự việc Đà Nẵng nói “không” với bằng đại học tại chức. GS.VS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục khẳng định: “Trách nhiệm số 1 thuộc về Bộ GD-ĐT”.
Lỗi không ở tấm bằng mà ở cách tuyển dụngGần đây dư luận có nhiều ý kiến trái chiều từ một văn bản mới của Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng, quy định không nhận sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức vào làm việc các cơ quan Nhà nước đóng trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Sinh viên tại chức, họ là ai?Những người theo học hệ đại học tại chức có thể tạm phân làm hai bộ phận. Một bộ phận gồm những cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các cơ quan nhà nước. Bộ phận còn lại là học sinh phổ thông (HSPT), bộ đội xuất ngũ, công nhân…nhưng đông nhất vẫn là HSPT.
Tiếng còi cảnh tỉnhTin TP Đà Nẵng từ năm 2011 sẽ không nhận sinh viên tốt nghiệp đại học hệ tại chức vào cơ quan công quyền của mình đã tạo ra cuộc tranh luận sôi nổi.
Muốn có đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao hơnĐà Nẵng chủ trương từ năm 2011 trở đi khi tuyển vào cơ quan Nhà nước thành công chức không tuyển sinh viên tốt nghiệp phi chính quy xuất phát từ mong muốn của lãnh đạo thành phố là để có đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao hơn, phục vụ tốt hơn cho người dân.
Hệ lụy của việc “gạo” không ngon nhưng vẫn “nấu”!Những bất cập trong đào tạo hệ tại chức thì ngành giáo dục quá hiểu nhưng lại không thể làm mạnh tay bởi lẽ đây là nguồn thu chủ yếu các trường đại học hiện nay. Nếu siết chặt ngay thì ảnh hưởng đến "nồi cơm" của họ.
Chấp nhận “ế” học viên tại chức để đảm bảo chất lượng đào tạo“Vấn đề mấu chốt ở đây là chất lượng đào tạo phải đủ uy tín để nhà tuyển dụng chấp nhận. Ở góc độ quản lý giáo dục, để đảm bảo chất lượng đào tạo, chúng tôi chấp nhận “ế” học viên hệ tại chức”.
Lỗi ở người học hay do nhà quản lý?Theo lãnh đạo TP Đà Nẵng thì việc không tuyển sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức là do chất lượng đào tạo của hệ này và hệ chính quy có sự chênh lệch mặc dù biết rằng về mặt bằng cấp là bình đẳng. Vậy sự chênh lệch đó là do đâu?
Nói “không” với sinh viên tại chức là không công bằngSự kiện TP Đà Nẵng vừa thông báo từ năm 2011 sẽ không tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức vào làm việc trong cơ quan nhà nước đã gây xôn xao dư luận, đa số ý kiến không đồng tình vì cho rằng như vậy không công bằng đối với người học.