Mùa ký ứcTôi biết với con tôi, hiện tại, cảm xúc mùa phượng thật xa vời, bởi con đang phải chịu cơn nóng mùa hè và đánh vật với kỳ thi. Mai đây, trên đường đời, khi thời gian như bánh xe lăn, nhìn lại, con mới hiểu thế nào là mùa phượng, mùa chia tay. Ba lần tỏ tìnhN. nói những câu cụt ngủn, nhưng mình vốn giỏi suy diễn nên mơ mộng hết một buổi tối. Rồi N. đi, biền biệt, tới giớ vẫn chưa một lần gặp lại. Mình vẫn mong một lần được gặp lại N. Chỉ để hỏi một câu, một câu mà trước đây mình chưa dám hỏi... Qua miền hạ cũ(Dân trí)- Những đứa con gái, những thằng con trai cứ tíu tít khua vang cây lá ban chiều. Chúng cầm tay nhau, chúng khoác vai nhau lội dốc... Cả bọn bước vào chuyến làm thuê đầu đời mà hân hoan như trẩy hội... Hỏi sao mà không rạo rực, hân hoan? Chiếc áo láMột ngày, tôi giật mình khi bắt gặp đứa con gái nhỏ của mình để hở cả một khoảng lưng khi ngồi sau xe bố. Con bé đang vi phạm nội quy nhà trường như tôi ngày xưa… Những con đường đi họcTiếng cặp lồng cơm lách cách bên hông, cái nắng, cái đói, cái mệt của chặng đường đi bộ gần chục cây số. Khi đò đông, học trò ngã cả xuống dòng sông đầy bùn đất… Tất cả vẫn không ngăn được bước chân đến trường. Bước chân tuổi thơ đi về phía khát vọng. Con đường không tênCon đường trở nên quen thuộc đến nỗi tôi thuộc từng hòn đá, từng chỗ lồi lõm. Bây giờ có nhắm mắt lại, tôi cũng có thể hình dung vị trí của những hòn đá nhỏ nằm chỏng chơ, những ổ gà, ổ voi chúng tôi thường lao xe đạp qua tìm cảm giác mạnh. Nỗi niềm lã chã hoa gạo Tháng BaThuở nhỏ, ai cũng bị dọa “thần cây đa, ma cây gạo” nhưng rồi tuổi thơ hồn nhiên, đâu lại vào đấy, vẫn ngày ngày quấn quýt bên cây gạo. Để rồi khi lớn lên, bươn bả nơi xứ người, trong những nỗi nhớ hướng về đất mẹ, không thể thiếu nỗi nhớ hoa gạo. Viết giữa sân trường 17Tôi biết những ngày tháng ấy không bao giờ trở lại. Chúng tôi lớn lên và tự chọn cho mình một con đường. Nhưng sao mãi tha thiết nhớ về sân trường cũ rơi đầy lá xà cừ vào tháng tư, nhớ trưa nắng chang chang đạp xe lếch thếch đến hỏi bài cô giáo. Chợ Cầu Muối của tôiSau bốn năm Đại học, tôi có cảm giác ngôi chợ này là ký túc xá mở rộng của mình, từ những người chạy xe ôm, xích lô, đẩy xe cho tới các bà, các chị bán rau củ, cá thịt, mới ngày nào còn xa lạ giờ đã thành quen biết, thân thiết. Tản mạn Cần Thơ17 tuổi. Tôi rạo rực đi tìm câu hát, điệu hò ai bỏ bên dòng Hậu Giang. Ba trăm năm thăng trầm, lịch sử im lìm không nói không rằng nhưng tôi vẫn hằng mong được nghe dòng Cầm Thi trỗi một nhịp đàn và hát một khúc thơ. Nét đẹp dòng sông HậuTa lớn lên như thân lúa sạ, ta sống bằng mạch sữa phù sa, nên em đừng hỏi tại sao ta yêu sông Hậu, ca tụng sông Hậu, và em cũng đừng hờn ghen sông Hậu. Nước sông Hậu như máu ta trong huyết quản, phù sa sông Hậu như sữa mẹ ngọt ngào... Nhớ lắm Tết quêKý ức không lùi xa, nhưng giờ tôi đã xa vùng quê yêu dấu, xa cái Tết súng sính quần áo mới để dành; xa những viên pháo chuột, xa những hòn bi, cây đánh đáo và chiếc diều cùng lũ bạn rong chơi quên cả bữa cơm chiều cuối năm...
Mùa ký ứcTôi biết với con tôi, hiện tại, cảm xúc mùa phượng thật xa vời, bởi con đang phải chịu cơn nóng mùa hè và đánh vật với kỳ thi. Mai đây, trên đường đời, khi thời gian như bánh xe lăn, nhìn lại, con mới hiểu thế nào là mùa phượng, mùa chia tay.
Ba lần tỏ tìnhN. nói những câu cụt ngủn, nhưng mình vốn giỏi suy diễn nên mơ mộng hết một buổi tối. Rồi N. đi, biền biệt, tới giớ vẫn chưa một lần gặp lại. Mình vẫn mong một lần được gặp lại N. Chỉ để hỏi một câu, một câu mà trước đây mình chưa dám hỏi...
Qua miền hạ cũ(Dân trí)- Những đứa con gái, những thằng con trai cứ tíu tít khua vang cây lá ban chiều. Chúng cầm tay nhau, chúng khoác vai nhau lội dốc... Cả bọn bước vào chuyến làm thuê đầu đời mà hân hoan như trẩy hội... Hỏi sao mà không rạo rực, hân hoan?
Chiếc áo láMột ngày, tôi giật mình khi bắt gặp đứa con gái nhỏ của mình để hở cả một khoảng lưng khi ngồi sau xe bố. Con bé đang vi phạm nội quy nhà trường như tôi ngày xưa…
Những con đường đi họcTiếng cặp lồng cơm lách cách bên hông, cái nắng, cái đói, cái mệt của chặng đường đi bộ gần chục cây số. Khi đò đông, học trò ngã cả xuống dòng sông đầy bùn đất… Tất cả vẫn không ngăn được bước chân đến trường. Bước chân tuổi thơ đi về phía khát vọng.
Con đường không tênCon đường trở nên quen thuộc đến nỗi tôi thuộc từng hòn đá, từng chỗ lồi lõm. Bây giờ có nhắm mắt lại, tôi cũng có thể hình dung vị trí của những hòn đá nhỏ nằm chỏng chơ, những ổ gà, ổ voi chúng tôi thường lao xe đạp qua tìm cảm giác mạnh.
Nỗi niềm lã chã hoa gạo Tháng BaThuở nhỏ, ai cũng bị dọa “thần cây đa, ma cây gạo” nhưng rồi tuổi thơ hồn nhiên, đâu lại vào đấy, vẫn ngày ngày quấn quýt bên cây gạo. Để rồi khi lớn lên, bươn bả nơi xứ người, trong những nỗi nhớ hướng về đất mẹ, không thể thiếu nỗi nhớ hoa gạo.
Viết giữa sân trường 17Tôi biết những ngày tháng ấy không bao giờ trở lại. Chúng tôi lớn lên và tự chọn cho mình một con đường. Nhưng sao mãi tha thiết nhớ về sân trường cũ rơi đầy lá xà cừ vào tháng tư, nhớ trưa nắng chang chang đạp xe lếch thếch đến hỏi bài cô giáo.
Chợ Cầu Muối của tôiSau bốn năm Đại học, tôi có cảm giác ngôi chợ này là ký túc xá mở rộng của mình, từ những người chạy xe ôm, xích lô, đẩy xe cho tới các bà, các chị bán rau củ, cá thịt, mới ngày nào còn xa lạ giờ đã thành quen biết, thân thiết.
Tản mạn Cần Thơ17 tuổi. Tôi rạo rực đi tìm câu hát, điệu hò ai bỏ bên dòng Hậu Giang. Ba trăm năm thăng trầm, lịch sử im lìm không nói không rằng nhưng tôi vẫn hằng mong được nghe dòng Cầm Thi trỗi một nhịp đàn và hát một khúc thơ.
Nét đẹp dòng sông HậuTa lớn lên như thân lúa sạ, ta sống bằng mạch sữa phù sa, nên em đừng hỏi tại sao ta yêu sông Hậu, ca tụng sông Hậu, và em cũng đừng hờn ghen sông Hậu. Nước sông Hậu như máu ta trong huyết quản, phù sa sông Hậu như sữa mẹ ngọt ngào...
Nhớ lắm Tết quêKý ức không lùi xa, nhưng giờ tôi đã xa vùng quê yêu dấu, xa cái Tết súng sính quần áo mới để dành; xa những viên pháo chuột, xa những hòn bi, cây đánh đáo và chiếc diều cùng lũ bạn rong chơi quên cả bữa cơm chiều cuối năm...