Xung quanh "bài văn lạ": Ý kiến của người cùng thế hệNhững ngày vừa qua, báo chí bàn luận quá nhiều về “bài văn lạ” của một học sinh lớp 11. Phần lớn những người tham gia diễn đàn đều là “người lớn”, tiếp cận sự việc bằng con mắt “từ trên nhìn xuống”. Trong khi đó, có rất nhiều ý kiến của những bạn trẻ, những người cùng tuổi, cùng thế hệ với Nguyễn Phi Thanh rất đáng để chúng ta lắng nghe và suy ngẫm. Có phải cách dạy văn đã giết chết thẩm mỹ của học sinh?Bài thi “gây chấn động” dư luận của em Nguyễn Phi Thanh trường THPT Việt Đức, Hà Nội trong cuộc thi học sinh giỏi văn không chuyên của TP. Hà Nội đã trở thành một hiện tượng không chỉ trong ngành giáo dục mà còn là một hiện tượng xã hội. Chúng tôi trích đăng lại bài viết của nhà thơ, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo trên báo Công an TPHCM về bài thi này và về cách giảng dạy môn văn, cách giảng dạy tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu trong SGK hiện nay: “Sự rung cảm và sáng tạo của học sinh có nguy cơ bị bào mòn”Giáo sư, nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai đã nhận xét như vậy khi trao đổi về bài văn lạc đề của học sinh Nguyễn Phi Thanh đang gây xôn xao dư luận, và về thực trạng giảng dạy văn học trong nền giáo dục VN hiện nay. Cô giáo dạy Văn của Nguyễn Phi Thanh nói gì?“Tôi tự nhận thấy mình là một người yêu nghề, xem học sinh như con... Tôi cảm nhận được tình yêu mến của học sinh dành cho mình... Vì thế sự kiện này làm tôi rất buồn”, cô giáo N.T.L - người trực tiếp dạy Văn cho học sinh Nguyễn Phi Thanh cho biết. Hãy dạy học sinh cách "câu cá"!Hãy dạy cho học sinh biết cách “câu cá” thay vì đưa “con cá” – cách giảng dạy mà chỉ biến học sinh trở thành những con vẹt biết nói tiếng người như đang diễn ra thực tế ở không ít trường hiện nay. “Chúng tôi sẽ bảo vệ em Thanh!”Là lời khẳng định của ông Bùi Hữu Ninh, Hiệu trưởng trường THPT Việt Đức, khi được hỏi về những sức ép đối với em Nguyễn Phi Thanh – tác giả của “bài văn lạ” gây xôn xao dư luận mấy ngày qua. "Em Thanh đã có cái nhìn lệch!"Nói về "bài văn lạ" đang gây xôn xao dư luận, Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng học sinh không cảm nhận được giá trị văn học, lỗi một phần là ở chính các thầy, cô giáo dạy văn. Nhưng, học sinh không phải là vô can… Dư luận của Trường PTTH Việt Đức xung quanh "bài văn lạ"Sau khi các báo trích đăng bài văn của học sinh Nguyễn Phi Thanh, nhiều học sinh trường PTTH Việt Đức đã xôn xao bàn tán, trong khi một số giáo viên của trường lại có thái độ thận trọng. Em Thanh có chủ quan, phiến diện quá không?Tôi là một giảng viên ngành Khoa học Tự nhiên nhưng là một người yêu văn và cũng đã từng là cán bộ Đoàn. Nay tôi xin có vài ý kiến nhỏ về bài luận của em Thanh. Tôi thấy em Thanh là người có bản lĩnh!Tôi rất quí điều này. Có thể do non nớt nên em đã lấy việc thích và không thích làm thước đo chung cho giá trị của tác phẩm văn học. Đây cũng là lỗi của nhà trường. Gặp gỡ tác giả của bài văn gây “chấn động”“Ngay khi đọc đề với yêu cầu “Viết một bài nghị luận văn học giới thiệu vẻ đẹp của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tôi đã định không làm bài”. Đó là bộc lộ của Nguyễn Phi Thanh, cô học trò lớp 11 Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) với bài thi học sinh giỏi văn “lạc đề”, đang trở thành tâm điểm chú ý của dư luận. Bài thi văn gây “chấn động”Tại kỳ thi học sinh giỏi các lớp không chuyên của Hà Nội tháng 3/2005, trong các bài thi văn, có một bài đã khiến những người chấm hết sức ngạc nhiên vì đi “lạc đề”.
Xung quanh "bài văn lạ": Ý kiến của người cùng thế hệNhững ngày vừa qua, báo chí bàn luận quá nhiều về “bài văn lạ” của một học sinh lớp 11. Phần lớn những người tham gia diễn đàn đều là “người lớn”, tiếp cận sự việc bằng con mắt “từ trên nhìn xuống”. Trong khi đó, có rất nhiều ý kiến của những bạn trẻ, những người cùng tuổi, cùng thế hệ với Nguyễn Phi Thanh rất đáng để chúng ta lắng nghe và suy ngẫm.
Có phải cách dạy văn đã giết chết thẩm mỹ của học sinh?Bài thi “gây chấn động” dư luận của em Nguyễn Phi Thanh trường THPT Việt Đức, Hà Nội trong cuộc thi học sinh giỏi văn không chuyên của TP. Hà Nội đã trở thành một hiện tượng không chỉ trong ngành giáo dục mà còn là một hiện tượng xã hội. Chúng tôi trích đăng lại bài viết của nhà thơ, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo trên báo Công an TPHCM về bài thi này và về cách giảng dạy môn văn, cách giảng dạy tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu trong SGK hiện nay:
“Sự rung cảm và sáng tạo của học sinh có nguy cơ bị bào mòn”Giáo sư, nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai đã nhận xét như vậy khi trao đổi về bài văn lạc đề của học sinh Nguyễn Phi Thanh đang gây xôn xao dư luận, và về thực trạng giảng dạy văn học trong nền giáo dục VN hiện nay.
Cô giáo dạy Văn của Nguyễn Phi Thanh nói gì?“Tôi tự nhận thấy mình là một người yêu nghề, xem học sinh như con... Tôi cảm nhận được tình yêu mến của học sinh dành cho mình... Vì thế sự kiện này làm tôi rất buồn”, cô giáo N.T.L - người trực tiếp dạy Văn cho học sinh Nguyễn Phi Thanh cho biết.
Hãy dạy học sinh cách "câu cá"!Hãy dạy cho học sinh biết cách “câu cá” thay vì đưa “con cá” – cách giảng dạy mà chỉ biến học sinh trở thành những con vẹt biết nói tiếng người như đang diễn ra thực tế ở không ít trường hiện nay.
“Chúng tôi sẽ bảo vệ em Thanh!”Là lời khẳng định của ông Bùi Hữu Ninh, Hiệu trưởng trường THPT Việt Đức, khi được hỏi về những sức ép đối với em Nguyễn Phi Thanh – tác giả của “bài văn lạ” gây xôn xao dư luận mấy ngày qua.
"Em Thanh đã có cái nhìn lệch!"Nói về "bài văn lạ" đang gây xôn xao dư luận, Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng học sinh không cảm nhận được giá trị văn học, lỗi một phần là ở chính các thầy, cô giáo dạy văn. Nhưng, học sinh không phải là vô can…
Dư luận của Trường PTTH Việt Đức xung quanh "bài văn lạ"Sau khi các báo trích đăng bài văn của học sinh Nguyễn Phi Thanh, nhiều học sinh trường PTTH Việt Đức đã xôn xao bàn tán, trong khi một số giáo viên của trường lại có thái độ thận trọng.
Em Thanh có chủ quan, phiến diện quá không?Tôi là một giảng viên ngành Khoa học Tự nhiên nhưng là một người yêu văn và cũng đã từng là cán bộ Đoàn. Nay tôi xin có vài ý kiến nhỏ về bài luận của em Thanh.
Tôi thấy em Thanh là người có bản lĩnh!Tôi rất quí điều này. Có thể do non nớt nên em đã lấy việc thích và không thích làm thước đo chung cho giá trị của tác phẩm văn học. Đây cũng là lỗi của nhà trường.
Gặp gỡ tác giả của bài văn gây “chấn động”“Ngay khi đọc đề với yêu cầu “Viết một bài nghị luận văn học giới thiệu vẻ đẹp của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tôi đã định không làm bài”. Đó là bộc lộ của Nguyễn Phi Thanh, cô học trò lớp 11 Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) với bài thi học sinh giỏi văn “lạc đề”, đang trở thành tâm điểm chú ý của dư luận.
Bài thi văn gây “chấn động”Tại kỳ thi học sinh giỏi các lớp không chuyên của Hà Nội tháng 3/2005, trong các bài thi văn, có một bài đã khiến những người chấm hết sức ngạc nhiên vì đi “lạc đề”.