1. Dòng sự kiện:
  2. Chiến sự Nga - Ukraine
  3. Xung đột leo thang tại Trung Đông

Nhìn lại vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968

(Dân trí) - Được gọi là “chương gây sốc nhất” trong cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam, vụ thảm sát do binh sỹ Mỹ thực hiện tại thôn Mỹ Lai, làng Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi ngày 16/3/1968 đã khiến hơn 500 dân thường thiệt mạng.


Một cảnh tượng đau lòng khi thi thể những người bị sát hại la liệt trên đường làng Sơn Mỹ, ngày 16/3/1968. (Ảnh: Getty)

Một cảnh tượng đau lòng khi thi thể những người bị sát hại la liệt trên đường làng Sơn Mỹ, ngày 16/3/1968. (Ảnh: Getty)

Ron Haeberle, nhiếp ảnh chính thức của quân đội Mỹ, là người đã đi cùng đại đội Charlie và trực tiếp ghi lại hình ảnh các đồng đội bắt giết dã man người già, trẻ em làng Sơn Mỹ. (Ảnh: Getty)
Ron Haeberle, nhiếp ảnh chính thức của quân đội Mỹ, là người đã đi cùng đại đội Charlie và trực tiếp ghi lại hình ảnh các đồng đội bắt giết dã man người già, trẻ em làng Sơn Mỹ. (Ảnh: Getty)
Trong các phiên điều trần về vụ thảm sát, Ron Haeberle cho biết cậu bé bị thương trong bức ảnh đã bị một lính Mỹ bắn chết ngay sau khi bức ảnh được chụp. (Ảnh: Getty)
Trong các phiên điều trần về vụ thảm sát, Ron Haeberle cho biết cậu bé bị thương trong bức ảnh đã bị một lính Mỹ bắn chết ngay sau khi bức ảnh được chụp. (Ảnh: Getty)
Đại đội Charlie khi đó được thông báo phục kích tại Mỹ Lai để chờ bộ đội miền Bắc trên đường rút quân sau cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân. Dù vậy tất cả những người đại đội này sát hại đều là dân thường, chủ yếu gồm người già, phụ nữ và trẻ em. (Ảnh: Getty)
Đại đội Charlie khi đó được thông báo phục kích tại Mỹ Lai để chờ bộ đội miền Bắc trên đường rút quân sau cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân. Dù vậy tất cả những người đại đội này sát hại đều là dân thường, chủ yếu gồm người già, phụ nữ và trẻ em. (Ảnh: Getty)
Nhìn lại vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968 - 5
Đại đội Charlie ngồi nghỉ sau cuộc tắm máu. (Ảnh: Getty)
Đại đội Charlie ngồi nghỉ sau cuộc "tắm máu". (Ảnh: Getty)
Vụ thảm sát chỉ dừng lại khi phi công Mỹ Huge Thompson trong một đợt bay trinh sát qua làng Sơn Mỹ phát hiện và đáp xuống để ngăn chặn. Ông Thompson cũng là người báo cáo vụ việc và tham gia các vụ điều trần. (Ảnh: CBS)
Vụ thảm sát chỉ dừng lại khi phi công Mỹ Huge Thompson trong một đợt bay trinh sát qua làng Sơn Mỹ phát hiện và đáp xuống để ngăn chặn. Ông Thompson cũng là người báo cáo vụ việc và tham gia các vụ điều trần. (Ảnh: CBS)
Vụ thảm sát xảy ra ngày 16/3/1968 nhưng mãi đến tháng 11/1969 mới được báo giới Mỹ đăng tải. (Ảnh: Cleveland)
Vụ thảm sát xảy ra ngày 16/3/1968 nhưng mãi đến tháng 11/1969 mới được báo giới Mỹ đăng tải. (Ảnh: Cleveland)
Chỉ duy nhất một quân nhân Mỹ bị kết luận có tội trong vụ thảm sát, với bản án tù chung thân, nhưng sau đó được Tổng thống Nixon giảm xuống còn 3 năm tù. (Ảnh: Wisconsin)
Chỉ duy nhất một quân nhân Mỹ bị kết luận có tội trong vụ thảm sát, với bản án tù chung thân, nhưng sau đó được Tổng thống Nixon giảm xuống còn 3 năm tù. (Ảnh: Wisconsin)

William Calley, người bị kết án phải chịu trách nhiệm về vụ thảm sát. (Ảnh: Getty)
William Calley, người bị kết án phải chịu trách nhiệm về vụ thảm sát. (Ảnh: Getty)

Thanh Tùng

Tổng hợp

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm