Trước thông tin "hoa hồng cực cao trong mua bán SGK", NXB Giáo dục nói gì?Theo một số thông tin trên báo chí, mỗi bộ sách giáo khoa chiết khấu hoa hầu chỉ mấy chục nghìn đồng nhưng với hàng triệu học sinh, tiền hoa hồng có thể lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Nhà xuất bản Giáo dục ưu thế khi chọn sách giáo khoa mới: Bộ GD&ĐT nói gì?Danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được Bộ GD&ĐT phê duyệt, có 24/32 cuốn của NXB Giáo dục. Nhiều người tiếp tục đặt câu hỏi về tính minh bạch trong lựa chọn và thẩm định.
Phó Thủ tướng: Không để độc quyền trong xuất bản sách giáo khoaTại phiên họp Chính phủ thường kỳ (tháng 9/2018), ngày 1/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, không chỉ có độc quyền sách giáo khoa (SGK); thực tế là nhiều trường bằng cách này hay cách khác “ép” học sinh, phụ huynh mua sách tham khảo để hưởng hoa hồng. Đây là một trong những biểu hiện rõ của tiêu cực trong giáo dục.
Xuất bản sách giáo khoa: Bộ GD-ĐT “bao thầu”, tạo độc quyền khép kínUB Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội bày tỏ lo ngại, việc Bộ GD-ĐT vừa tổ chức biên soạn, vừa tổ chức thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo việc xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa đã tạo ra thế độc quyền khép kín trong tất cả các khâu của quy trình từ biên soạn đến phát hành.
Bộ trưởng Nhạ “hứa” xoá độc quyền sách giáo khoaBáo cáo Quốc hội việc thực hiện lời hứa, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, sau chất vấn, ông đã báo cáo và đề xuất Thủ tướng tuyển chọn tổ biên soạn sách giáo khoa không sử dụng ngân sách nhà nước. Việc này vừa để đảm bảo chất lượng, vừa để không độc quyền trong việc làm sách.
Những “sóng gió” tranh cãi giáo dục năm 2018Có nên đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai của Việt Nam; độc quyền xuất bản sách giáo khoa nhưng vẫn kêu lỗ; Công nghệ giáo dục vì sao 40 năm vẫn chỉ dừng lại ở thí điểm…, là những câu chuyện tạo nên “sóng gió” tranh cãi không hồi kết trong năm 2018.
Bộ GD&ĐT có nên quay lại làm sách giáo khoa?Một số chuyên gia cho rằng, nếu có thêm một bộ SGK của Bộ GD&ĐT sẽ nhiều bất cập, Bộ GD&ĐT không thể "vừa đá bóng, vừa thổi còi", gây phản ứng tiêu cực từ xã hội.
Sẽ công bố sách giáo khoa phiên bản điện tửTrong báo cáo giải trình với các cử tri, Bộ GD&ĐT cho biết, theo quy định của Quốc hội, Bộ GD&ĐT sẽ chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK). Sau khi biên soạn, bộ SGK do Bộ chủ trì sẽ được công bố công khai, bao gồm phiên bản sách điện tử để giáo viên, học sinh sử dụng rộng rãi, bình đẳng.
Tâm tư khi giá sách tăng, NXB báo lãi kỷ lụcNếu các NXB vẫn chỉ dựa vào việc tăng giá bán SGK nhằm kiếm tìm lợi nhuận, liệu đã đúng với tinh thần "Giáo dục là quốc sách" hay chưa?
Hàng loạt sai phạm tại NXB Giáo dục, chuyển một thông tin sang Bộ Công anThanh tra Chính phủ chuyển một thông tin ở Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản Giáo dục sang Bộ Công an; kiến nghị NXB Giáo dục phải nộp ngân sách toàn bộ số tiền bán sách giáo khoa chênh giá.
Riêng SGK càng xã hội hóa giá càng tăng: Nghịch lýỞ lĩnh vực nào khi xã hội hóa đều hạ giá, nhưng riêng SGK, càng xã hội hóa giá càng tăng. Đây là nghịch lý, không có căn cứ nào để đảm bảo giá SGK không tăng, theo đại biểu Quốc hội Trần Văn Sáu.
"Sạn" trong SGK Tiếng Việt lớp 1 "Kết nối tri thức": Đại diện Bộ GD nói gì?Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 "Kết nối tri thức với cuộc sống" bị chê một số ngữ liệu chưa chuẩn, còn "đánh đố", đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, SGK không phải tài liệu bất biến, được phép điều chỉnh.