TPP không có Mỹ, xuất khẩu dệt may Việt Nam vẫn không ảnh hưởng!Trao đổi với PV Dân Trí, ông Trương Văn Cẩm, Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng: TPP có đạt thỏa thuận hay không, thì không ảnh hưởng đến dệt may Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu dệt may sang Mỹ bởi hiện đây là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam.
Xuất khẩu dệt may tăng nhanh nhất thế giới, dân Việt vẫn chuộng mua “hàng chợ”Trong khi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng kép 13,1% trong giai đoạn 2008-2017, vượt xa mức trung bình toàn cầu 4,9% thì thị trường bán lẻ may mặc trong nước vẫn chưa phải là miếng bánh quá hấp dẫn với các doanh nghiệp khi các sản phẩm không có thương hiệu đang chiếm tới 83%.
Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu dệt mayNhằm giảm bớt căng thẳng thương mại với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), Chính phủ Trung Quốc hôm qua (20/5) đã bất ngờ quyết định tăng thuế xuất khẩu đối với 74 chủng loại hàng dệt may sang các thị trường này.
Xuất khẩu dệt may vào Mỹ: Nguy cơ rào cản mớiDù Mỹ có trao Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) hay không, đầu năm 2007, hàng rào hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may Việt Nam vào Mỹ gần như chắc chắn sẽ được dỡ bỏ. Tuy nhiên, một cơ chế giám sát chặt chẽ hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam cũng đồng thời được dựng lên.
Kinh tế Mỹ suy giảm, xuất khẩu dệt may Việt Nam có thể có lợiNgành dệt may châu Á đang gặp rất nhiều khó khăn bởi chi phí tăng cao và đồng tiền của nhiều nước châu Á tăng giá so với đồng USD.
Chính thức áp dụng ký quỹ/bảo lãnh xuất khẩu dệt may sang MỹThứ trưởng Bộ thương mại Lê Danh Vĩnh vừa ký thông báo về việc ký quỹ/ bảo lãnh ngân hàng thực hiện hạn ngach dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ năm 2005.
Mặt tối sau những số liệu tích cực của "thủ phủ may mặc" BangladeshNhững sản phẩm thời trang hàng đầu của Zara, H&M, Levi's đều được sản xuất tại Bangladesh, nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, mặt tối đằng sau những số liệu tích cực đang dần lộ ra.
"Quần áo sida" đã được vận chuyển vào Việt Nam như thế nào?Việt Nam được coi là 1 trong những quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới, nhưng tình trạng nhập lậu quần áo cũ, "hàng sida" vẫn diễn ra nhiều năm qua.
Mất tiền tỉ vì kiểm tra chuyên ngànhCác doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, da giày cho biết mỗi năm phải tốn hàng tỉ đồng chỉ riêng cho khâu kiểm tra chuyên ngành của cơ quan quản lý
Kim ngạch dệt may ước đạt 4,8 tỷ USDHôm nay 27/12, Bộ Thương mại đã họp sơ kết về tình hình xuất khẩu dệt may năm nay và cơ chế điều hành trong năm tới. Theo đó, năm nay xuất khẩu dệt may tăng gần 10% so với năm ngoái.
Xuất khẩu thua Trung Quốc, Ấn Độ: Ngành dệt may sẽ ra sao sau khi CPTPP có hiệu lực?Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
Thị trường chuyển nhượng quota hạ nhiệtNgày 6/6, Liên Bộ Thương mại - Công nghiệp đã ra thông báo mới về việc giao thêm hạn ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Nhiều doanh nghiệp đã thở phào nhẹ nhõm…