Báo Trung Quốc tức tối sau vụ Mỹ hủy thoả thuận đường sắtTân Hoa Xã ngày 12/6 đã có bài viết bình luận về tác động của việc công ty Mỹ huỷ thoả thuận xây dựng đường sắt cao tốc sẽ ảnh hưởng tới quan hệ song phương giữa Trung Quốc và Mỹ trong thời gian tới.
Công ty Mỹ bất ngờ hủy hợp đồng đường sắt trị giá 5 tỷ USD với Trung QuốcMột công ty của Mỹ đã thông báo hủy thỏa thuận liên doanh xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối Las Vegas với Los Angeles ước tính trị giá 5 tỷ USD với một công ty của Trung Quốc. Tuyên bố bất ngờ và đơn phương này từ phía Mỹ đã khiến Trung Quốc nổi giận.
Vì sao Trung Quốc “vỡ mộng” tham vọng đường sắt cao tốc?Các tham vọng của Trung Quốc nhằm xuất khẩu công nghệ đường sắt cao tốc ra nước ngoài không không hề thuận lợi như mong đợi, khi hàng loạt dự án tỷ "đô" bị trì hoãn ở nhiều nước, từ châu Á đến châu Mỹ.
Trung Quốc "vỡ mộng" xuất khẩu công nghệ đường sắt cao tốcViệc xây dựng các đường sắt cao tốc ở nước ngoài nằm trong tham vọng “Một vành đai, một con đường” của Trung Quốc nhằm gia tăng các kết nối hạ tầng và thương mại với các quốc gia từ châu Á tới châu Phi, nhưng hầu hết các dự án đường sắt hiện thời đều bị đình trệ.
Những tín hiệu đáng mừngĐây là những tín hiệu đáng mừng trong nỗ lực của Chính phủ nhằm chấn chỉnh hoạt động đầu tư theo tinh thần "Không phát triển kinh tế với bất cứ giá nào" như Thủ tướng đã khẳng định.
Hàng loạt nước từ chối dự án tỷ đô vốn Trung QuốcĐộng thái bất ngờ của chính phủ mới của Anh tạm dừng phê chuẩn dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hinkley Point là một ví dụ nữa cho thấy sự lo ngại của nhiều nước đối với các dự án có sự tham gia của DN Trung Quốc, tài trợ vốn từ Trung Quốc…
Trả hàng, bỏ dự án vì sợ "made in China"Làn sóng phản ứng với các dự án có sử dụng hàng Tàu, vật liệu Trung Quốc diễn ra nhiều trên thế giới với lo ngại chất lượng không đảm bảo và chi phí không hề rẻ, thậm chí còn đắt và không hiệu quả.
Những lần “mừng hụt” của Trung Quốc khi bị các nước hủy hợp đồng hàng tỷ USDTrong nhiều năm qua, Trung Quốc đã nỗ lực không ngừng nghỉ để có thể giành phần thắng trong các cuộc đấu thầu tại nhiều quốc gia nhằm theo đuổi mục tiêu xuất khẩu công nghệ ra toàn thế giới. Tuy nhiên, cũng có không ít lần Bắc Kinh bị rơi vào hoàn cảnh “mừng hụt” khi chính phủ các nước bất ngờ hủy bỏ các thương vụ hàng tỷ đô vì lo ngại và cảnh giác với các sản phẩm gắn mác "Made in China".