"Nghề nghiệp" của vua Trần Nhân Tông là gì?Nhiều du khách đến thăm quan đền Trần, Thái Bình không khỏi… giật mình khi xem bảng giới thiệu về tiểu sử của một số vị vua Trần. Trong đó, tại phần giới thiệu về vị vua Trần Nhân Tông, có phần nghề nghiệp là khó hiểu nhất.
Một cuốn sách, hai tên vị vua: Trần Nhân Tông hay Trần Thái Tông đúng?Cùng một câu chuyện, một cuốn SGK tiếng Việt 4 (tập 1) nhưng có tên hai vị vua khác nhau. Một cuốn ghi vua Trần Nhân Tông, một cuốn ghi vua Trần Thái Tông. Vậy tên vị vua nào trong câu chuyện này đúng?
Sự “trầm tĩnh” có giới hạn và lời của Đức vua Trần Nhân TôngPhải chăng, những việc làm của hướng dẫn viên Trung Quốc nhằm thực hiện âm mưu thâm độc và rất khó lường. Hãy ghi nhớ lời của Đức vua Trần Nhân Tông: “… Không thôn tính được ta, thì gặm nhấm ta. Họ gặm nhấm đất đai của ta, lâu dần họ sẽ biến giang san của ta từ tổ đại bàng thành cái tổ chim chích”.
Thư họa Vua Trần Nhân Tông được bán với giá 1,8 triệu USD(Dân trí)- “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ” là bức tranh thủy mặc vẽ cảnh Phật Hoàng (vua Trần Nhân Tông) đang trên đường xuống núi giáo hóa chúng sinh. Bản phục chế của thư họa “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ” vừa được bán với giá 1,8 triệu USD.
Vua Trần Nhân Tông - “Quốc bảo nhân gian”Ngày 26/11, lần đầu tiên tại Việt Nam, một hội thảo khoa học về Đức Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông được tổ chức tại Quảng Ninh. Nhiều ý kiến đề nghị làm hồ sơ trình UNESCO công nhận Ngài là danh nhân văn hóa thế giới.
Nhiều hoạt động lễ hội đặc sắc xuyên suốt năm 2024 tại Ngọa Vân Yên Tử2024 là năm khởi đầu cho các hoạt động, sự kiện lễ hội đặc sắc và mang ý nghĩa nhân văn trong việc lan tỏa lịch sử về am chùa Ngọa Vân - nơi vua Trần Nhân Tông hóa Phật.
Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ cheo leo trên đỉnh núi ở Quảng NinhQuần thể chùa, am Ngọa Vân tọa lạc trên núi Bảo Đài thuộc địa phận 2 xã An Sinh và Bình Khê (Đông Triều, Quảng Ninh). Chùa Ngọa Vân là nơi Đức vua Trần Nhân Tông dựng am tu hành và hóa Phật.
Một cuộc “cách mạng tổ chức” mang tên “giảm & sáp nhập”?“Đa quan, tàn dân – Thành ngữ”, "Quan nhiều như thế, dân làm sao sống nổi - Đức Vua Trần Nhân Tông”. Lời người xưa vẫn văng vẳng bên tai!
Ông kể cháu ngheBạch đầu quân sĩ tại, Vãng vãng thuyết Nguyên Phong. (Lính bạc đầu còn đó, Kể mãi chuyện Nguyên Phong) Thơ của vua Trần Nhân Tông
Xin các người hãy buông tha cho Hương Sơn, Yên Tử…!Tôi xin, xin các người như cầu xin thần Phật, xin Đức vua Trần Nhân Tông bởi các người có quyền, có tiền. Quyền và tiền thời nay ở đâu cũng mạnh, rất mạnh làm gì chẳng được, muốn gì chẳng xong?
Non thiêng Yên TửVề Yên Tử, để được hít thở không khí trong lành. Được thấy thiên nhiên xanh mát, núi rừng hùng vĩ, suối chảy róc rách, chim hót liu lo… về với Yên Tử để hiểu thêm những câu chuyện thần bí, hiểu thêm về cuộc đời vua Trần Nhân Tông.
Tìm về chốn tổ Việt Phật - Hành cung Vũ LâmTheo Đại Việt Sử ký toàn thư, ngày 3 tháng 3 năm Quý Tỵ 1293, vua Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con cả là Hoàng thái tử Thuyên lên ngôi. Sau đó ngài về Hành cung Vũ Lâm, chùa Khai Phúc tu Phật và xuất gia lần đầu tiên tại đây.