Đại án VNCB: Số tiền 4.500 tỉ đồng tăng vốn điều lệ đang ở đâu?Bằng nhiều thủ đoạn, Phạm Công Danh đã vay được hàng ngàn tỉ đồng từ các nguồn khác nhau để chi dùng cho VNCB, trong đó có 4.500 tỉ đồng chi tăng vốn điều lệ cho VNCB. Tuy nhiên, NHNN không đồng ý việc tăng vốn điều lệ này thì số tiền 4.500 tỉ đồng này đã đi đâu?
Nguyên Tổng giám đốc VNCB nói về “ vực thẳm” cuốn VNCB vào vũng lầy“Số tiền phải trả lãi ngoài cho ông Trần Quý Thanh là quá lớn. Phía VNCB phải trả thêm 2.700 tỉ đồng lãi ngoài cho ông Thanh. Tổng số tiền mà VNCB phải trả cho ông Thanh gần 9.000 tỉ. Đó là “vực thẳm” cuốn VNCB vào vũng lầy, trả mãi cũng không hết” , bị cáo Phan Thành Mai khai nhận tại tòa.
Đại án VNCB: 5.190 tỷ đồng của khách hàng mất trong bối cảnh nào?Trước HĐXX, luật sư Kiều Vũ Thụy Uyên, bảo vệ quyền lợi cho ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích đã phản biện hầu hết ý kiến của Viện kiểm sát (VKS) liên quan đến ông thân chủ.
Vì sao BIDV, Sacombank, TPBank phản đối hoàn trả 6.126 tỷ đồng cho VNCB?Luật sư đại diện cho ba ngân hàng (BIDV, Sacombank, TPBank) cho rằng, 6.126 tỷ đồng không được coi là vật chứng vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm, nếu thu hồi sẽ tạo ra tiền lệ xấu.
Đại án VNCB: Truy số tiền 4.500 tỉ đồng tăng vốn điều lệBằng nhiều thủ đoạn, Phạm Công Danh đã vay được hàng ngàn tỉ đồng từ các nguồn khác nhau để chi dùng cho VNCB, trong đó có 4.500 tỉ đồng chi tăng vốn điều lệ cho VNCB. Tuy nhiên, NHNN không đồng ý việc tăng vốn điều lệ này thì số tiền 4.500 tỉ đồng này đã đi đâu?
Khó xác định 4.500 tỉ đồng tăng vốn cho VNCB… đang ở đâuĐại diện CB (tiền thân là VNCB) xác nhận trong thời gian Phạm Công Danh chuyển 4.500 tỉ đồng về ngân hàng để tăng vốn điều lệ thì tổng cộng có 80.000 tỉ đồng đi vào và 81.000 tỉ đồng đi ra. Do số tiền đó hòa chung vào dòng tiền của ngân hàng nên khó xác định số tiền này đang ở đâu.
Đại án VNCB: Tranh luận về số tiền 4.500 tỉ đồng tăng vốn điều lệChiều 17/12, TAND cấp cao tại TPHCM tiếp tục phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Phạm Công Danh (sinh năm 1965, cựu Chủ tịch HĐQT ngân hàng VNCB, tập đoàn Thiên Thanh) cùng đồng phạm về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Điều hành VNCB 2 năm, Phạm Công Danh "giúp" ngân hàng âm vốn hơn 18.000 tỷ đồngPhạm Công Danh tiếp nhận VNCB từ giữa năm 2012. Thời điểm tiếp nhận, VNCB có vốn chủ sở hữu là âm gần 2.855 tỷ đồng. Chỉ 2 năm sau, đến thời điểm khởi tố vụ án (26/7/2014), vốn chủ sở hữu của VNCB bị âm đến 18.469 tỷ đồng, tổng nợ phải trả là gần 38.256 tỷ đồng.
Truy tố Phạm Công Danh và Trầm BêTrong giai đoạn 2 của đại án tại ngân hàng xây dựng (VNCB), Phạm Công Danh và đồng phạm (trong đó có Trầm Bê) bị truy tố tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, gây thất thoát hàng nghìn tỷ đồng.
Đại án VNCB: VKS đề nghị xử lý lãnh đạo 3 ngân hàng liên đớiTheo đại diện Viện kiểm sát, nếu không có hành vi trái pháp luật của những người có trách nhiệm tại 3 ngân hàng BIDV, Sacombank và TPBank thì Phạm Công Danh không thể vay tiền, gây thiệt hại cho VNCB 6.120 tỉ đồng.
Luật sư của bà Hứa Thị Phấn đồng thuận đề nghị thu hồi 6.120 tỉ đồng từ BIDV, TPBank, SacombankLuật sư bảo vệ cho bà Hứa Thị Phấn đồng ý với nội dung mà Viện kiểm sát đề nghị thu hồi số tiền 6.120 tỉ đồng từ các ngân hàng Sacombank, TPBank, BIDV.
Đại án VNCB: Đề nghị thu 6.126 tỉ đồng từ TPBank, Sacombank, BIDVTheo Viện KSND tối cao, hành vi làm trái của Danh và đồng phạm chỉ hoàn thành khi BIDV, Sacombank và TBank thu nợ, siết nợ bằng tiền gửi, số tiền VNCB bị thiệt hại là tiền gửi tại 3 ngân hàng. Nên việc thu hồi hơn 6.126 tỉ đồng từ Sacombank, TPBank, BIDV như đề nghị của Viện Kiểm sát là có căn cứ, đúng pháp luật.