Cấp cứu nam thanh niên với vết thương thấu ngực, dị vật cắm sâu trong phổiNam bệnh nhân 29 tuổi ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cấp cứu trong tình trạng dao nhọn cắm trong vết thương.
3 lao động từ Thái Lan về bị sốt xuất huyếtHà Tĩnh vừa ghi nhận 3 trường hợp sốt xuất huyết (SXH) dương tính với vi rút Dengue. Điều đáng chú ý là cả 3 bệnh nhân mắc SXH đều là những lao động trở về từ Thái Lan.
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết như thế nào?Sau khi hút máu người bệnh sốt xuất huyết, thời kỳ ủ bệnh ở trong muỗi từ 10-12 ngày. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vi rút nhân lên trong tuyến nước bọt của muỗi và truyền bệnh cho người khác qua vết đốt. Vì thế các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân SXH cũng cần phải ngủ màn để hạn chế nguy cơ truyền bệnh cho người khác.
Muỗi nuôi ở Nha Trang ức chế sự phát triển của vi rút ZikaNgày 6/3, ông Lê Tấn Phùng, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, cho biết, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) vừa có văn bản phúc đáp, thông tin chính xác về muỗi Aedes aegypti đang nuôi thử nghiệm tại Nha Trang, có phải là trung gian truyền vi rút Zika hay không.
Muỗi vằn nuôi ở Nha Trang áp chế được Zika?Nhiều thông tin trái chiều về việc muỗi vằn nuôi ở Nha Trang, Khánh Hòa có khả năng áp chế hoặc là trung gian truyền vi rút Zika gây teo não
Muỗi sốt xuất huyết đốt nhiều nhất vào 8 – 10 giờ sáng“Muỗi đốt truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH) là loại muỗi vằn khoang trắng, khoang đen, thường đốt người từ 8 – 10 giờ sáng. Đây cũng là loại muỗi ưa sạch, chỉ đẻ trứng trong vùng nước đọng sạch nên mối nguy SXH tiềm ẩn ngay xung quanh các hộ gia đình khi có các bể, các dụng cụ chứa nước đọng lộ thiên”.
Thả muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết: Phương pháp Wolbachia là gì?Theo dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam”, vi khuẩn Wolbachia được đưa vào cơ thể muỗi vằn giúp muỗi tăng “sức đề kháng” với vi-rút gây bệnh nên có thể ví phương pháp này giống như “tiêm vắc-xin” cho muỗi.
Phát hiện vi-rút gây bệnh giống sốt xuất huyếtTrong quá trình xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm nghi mắc sốt xuất huyết (SXH) các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ đã phân lập được một số trường hợp mẫu bệnh phẩm âm tính với SXH thông thường nhưng dương tính với vi-rút Chikungunya, một loại vi-rút gây SXH khác với thể truyền thống.
Bác sĩ quay cuồng vì sốt xuất huyết tăng nhanh, diễn biến nặng bất thườngTại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương mỗi ngày có hơn 200 ca đến khám vì sốt xuất huyết (SXH), với khoảng 3 – 5 ca có dấu hiệu đe dọa phải chuyển xuống cấp cứu. Bác sĩ khuyến cáo khi sốt cao cần tới viện khám ngay bởi bệnh diễn biến nhanh, có trường hợp sốt ngày thứ 3 vào viện, vẫn đang tươi tỉnh nhưng chỉ sau 3 tiếng tử vong vì xuất huyết não.
Một người có thể mắc sốt xuất huyết nhiều lầnPGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết nhiều người có tâm lý mắc sốt xuất huyết (SXH) một lần, khỏi lo mắc lại. Thực tế, một người có nguy cơ mắc 4 lần SXH với 4 týp gây ra và lần mắc sau thường nặng hơn lần mắc trước.
Phát hiện sốt xuất huyết qua diễn tiến cơn sốtSốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trên cả nước với số người mắc bệnh tăng cao. Không giống các bệnh sốt vi rút thông thường, sốt xuất huyết rất nguy hiểm, đặc biệt khi nhập viện muộn bởi gây tình trạng sốt cao liên tục, giảm tiểu cầu gây chảy máu, tăng men gan, sốc… nguy hiểm tính mạng.
4 ca tử vong vì “bệnh đô thị” sốt xuất huyếtĐến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 8.000 ca mắc sốt xuất huyết (SXH) và đã có 4 trường hợp tử vong. Các chuyên gia lo ngại vì căn “bệnh đô thị” SXH vẫn diễn biến phức tạp và gia tăng ở nhiều khu vực.