Vi nhựa được tìm thấy trong nhiều loại hải sảnNhà sinh thái học Susanne Brander cảnh báo việc vi nhựa xuất hiện tràn lan không chỉ ảnh hưởng đến môi trường, mà còn tiềm ẩn nguy cơ đối với sức khỏe con người.
Phát minh nhựa phân hủy sinh học mới không để lại vi nhựaMới đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại nhựa phân hủy sinh học không chứa vi nhựa. Nó vẫn có tính chất bền, đồng thời có thể tái chế hoàn toàn.
Một gói trà túi lọc có thể đưa hàng tỷ mảnh vi nhựa vào cơ thể người uốngCó thể bạn đã biết vi nhựa phổ biến như thế nào, nó xâm nhập vào cả tế bào con người và nước đóng chai, nhưng bạn sẽ ngạc nhiên khi biết có bao nhiêu mảnh nhựa nhỏ này ẩn náu trong một túi trà.
Chế tạo thành công vật liệu giá rẻ giúp loại bỏ 99,8% vi nhựa khỏi nướcPhát minh này mang đến một giải pháp mới và bền vững cho vấn đề ô nhiễm vi nhựa trên toàn cầu.
Lần đầu tiên phát hiện vi nhựa xâm nhập vào não ngườiĐáng chú ý, lượng vi nhựa trong não thậm chí cao hơn gấp 30 lần so với các cơ quan khác như gan và thận.
Vi nhựa tấn công vào sữa và thịtMột nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra thịt, sữa và các sản phẩm từ sữa chúng ta vẫn ăn uống hàng ngày đang bị ô nhiễm vi nhựa.
Điều tra loại hạt vi nhựa được tìm thấy trên nhau thaiNghiên cứu hạt vi nhựa được phát hiện trên nhau thai người, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy các mẫu nhựa dùng để làm túi và chai lọ.
Cách đơn giản loại vi nhựa khỏi nước uống, người Việt vẫn làm hàng ngàyMột phương pháp tương đối đơn giản và hiệu quả có thể loại bỏ vi nhựa khỏi nước uống, vẫn được đa số người Việt áp dụng.
Ô nhiễm vi nhựa trong thực phẩm - vấn đề mới nổiPGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn thực phẩm cho biết ô nhiễm về vi nhựa là một vấn đề mới, cần nghiên cứu sâu. Thế giới cũng chưa có quy định cụ thể về vấn đề này.
Thêm phát hiện mới về tác hại khủng khiếp của hạt vi nhựaViệc chúng ta tiếp xúc rộng rãi với hạt vi nhựa nhỏ hơn 5mm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Những hạt gây ô nhiễm này được tìm thấy trong đại dương, nước uống, không khí và thực phẩm.
Đáy biển trên thế giới đã “ngập ngụa” với vi nhựaRác thải nhựa chỉ chiếm có 1% trong số 10 triệu tấn nhựa được đưa vào các đại dương trên thế giới hàng năm. Phần còn lại là các loại vi nhựa hiện đã có mặt ở dưới đáy đại dương sâu thẳm.
Phát hiện hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào nhau thaiTrong một thế giới đang được bao phủ bởi một lớp bụi mịn, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng gây sốc về sự tồn tại của hạt vi nhựa trong nhau thai người.