Vận dụng bản "hiến pháp" UNCLOS 1982 ứng phó thách thức trên biểnCông ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982, bản Hiến pháp của biển và đại dương, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
Quyền lịch sử của Trung Quốc tại Biển Đông không phù hợp với UNCLOS 1982Thẩm phán Tòa án Luật biển Quốc tế (ITLOS) GS. Stanislaw Michal Pawlak đã dành một phần quan trọng trong bài diễn văn của mình tại Phiên đặc biệt kỷ niệm 25 Năm Hiến chương của Đại dương để khẳng định những yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông là đi ngược lại với UNCLOS 1982.
UNCLOS 1982: Khuôn khổ giải quyết tranh chấp, tăng cường hợp tác biểnCông ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 là khuôn khổ quan trọng để các quốc gia giải quyết các tranh chấp và tăng cường hợp tác biển.
Thủ tướng Hà Lan: Công ước Luật Biển có vai trò quan trọngThủ tướng Hà Lan Mark Rutte nhấn mạnh tầm quan trọng của thượng tôn pháp luật, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, trong việc giải quyết các vấn đề trên biển.
Yêu cầu Trung Quốc rút tàu cá khỏi khu vực Sinh Tồn Đông"Việc các tàu Trung Quốc hoạt động trong phạm vi lãnh hải Sinh Tồn Đông thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm các quy định của UNCLOS 1982".
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Australia trao đổi về vấn đề Biển ĐôngTrao đổi về vấn đề Biển Đông, hai Bộ trưởng khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, an toàn và tự do hàng hải, hàng không, tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
Việt Nam lên tiếng về việc Nga - Trung tập trận trên Biển ĐôngNgười Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho rằng, mọi hoạt động, bao gồm các hoạt động quân sự ở khu vực Biển Đông, cần phải tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982.
Những câu hỏi pháp lý quanh vụ kiện Trung Quốc - P1Vì nhiều lý do, vụ kiện Philippines – Trung Quốc trước Tòa Trọng tài được thành lập theo phụ lục VII của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982 thu hút sự quan tâm của thế giới.
Chuyên gia Australia: Trung Quốc phải thực thi nghiêm túc phán quyết của tòa trọng tài“Phán quyết ở La Hay, Hà Lan buộc các nước phải thực thi một cách nghiêm túc và chấp nhận thẩm quyền của tòa quốc tế được thành lập theo phụ lục của UNCLOS 1982”, giáo sư Gregory Rose từ Đại học Wollongong (Australia) khẳng định như vậy khi đánh giá tác động của vụ Philippines kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế.
Tổng thống Pháp ủng hộ Việt Nam trong nỗ lực bảo vệ chủ quyềnVề vấn đề Biển Đông, Tổng thống Pháp nhắc tới nguyên tắc các bên cần trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước quốc tế về luật biển 1982 (UNCLOS 1982). Tổng thống Hollande khẳng định, Pháp ủng hộ Việt Nam trong nỗ lực giữ gìn hải phận của mình cũng như tích cực tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc.
SOM ARF: Các nước đặc biệt quan tâm vấn đề Biển ĐôngTại Cuộc họp quan chức cấp cao (SOM) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) diễn ra tại Yangon, Myanmar, đại diện 27 nước cùng các tổ chức đã bày tỏ quan ngại sâu sắc trước những diễn biến phức tạp và căng thẳng ngày càng gia tăng ở Biển Đông, nhấn mạnh việc phải kiềm chế, phê phán mạnh mẽ việc sử những hành động đơn phương vi phạm luật pháp quốc tế UNCLOS 1982 và DOC.
Cơ sở định hướng chiến lược của ngành Dầu khí Việt Nam“Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 về vụ kiện Philippines - Trung Quốc là một chỉ dẫn, định hướng để Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xây dựng chiến lược, kế hoạch hành xử trong tương lai” – Đó là khẳng định của Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Nguyễn Vũ Trường Sơn tại buổi Tọa đàm “Tình hình Biển Đông, phán quyết của tòa án và tác động đến hoạt động dầu khí của Việt Nam” diễn ra tại trụ sở Tập đoàn ở 18 Láng Hạ, Hà Nội.