Doanh nghiệp Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh vay 21 tỷ USDĐến 31/12/2015, tổng dư nợ được Chính phủ bảo lãnh đã lên tới trên 459.000 tỷ đồng (xấp xỉ 21 tỷ USD) bao gồm cả nợ được bảo lãnh để tái cơ cấu SBIC, chiếm khoảng 17,6% tổng dư nợ công và bằng 11,1% GDP.
Bước đi lịch sử để xây dựng bộ máy "gọn nhẹ, thông minh, hiệu quả""Tinh gọn tổ chức bộ máy không chỉ là cắt giảm số lượng, loại bỏ những phần không còn phù hợp, mà còn phải tái sắp xếp, tích hợp và nâng cao năng lực vận hành của bộ máy", TS Nguyễn Sĩ Dũng nói.
SBIC đã tái cơ cấu xong 135 triệu USD nợ nước ngoàiTính đến hết quý I/2015, SBIC đã giảm 36.783 lao động, xuống còn 17.000 người. SBIC cũng đã thực hiện xong tái cơ cấu các khoản nợ nước ngoài (khoản vay 135 triệu USD), nợ trong nước giai đoạn 1 (hơn 16.000 tỷ đồng cả gốc và lãi).
Vụ Vinashin: Thanh tra Chính phủ kiến nghị xác minh, điều tra 2 vụ việcSau khi thanh tra việc quản lý, sử dụng đối với 2.200 tỷ đồng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trả nợ cho Vinashin và số tiền 4.149 tỷ đồng Chính phủ tạm ứng cho Vinashin tái cơ cấu, Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an xác minh, điều tra đối với 2 vụ việc.
SBIC sẽ bị cưỡng chế vì nợ cả trăm tỷ đồng tiền thuếSBIC phải sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh và các nguồn vốn hợp pháp khác không phải nguồn vốn tạm ứng hỗ trợ sản xuất và nguồn thu từ tái cơ cấu để nộp ngân sách nhà nước.
Vận tải biển khủng hoảng, SBIC vẫn báo lãi hơn 150 tỷ đồngNăm 2016, hàng loạt hãng tàu lớn trên thế giới rơi vào tình trạng phá sản, giải thể, nhiều doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam dừng hoạt động. Tuy nhiên, theo báo cáo của SBIC, tổng công ty này vẫn lãi 150,2 tỷ đồng, đã thanh toán được tiền bảo hiểm, không nợ lương, thu nhập bình quân đạt 7,6 triệu đồng/người/tháng.
SBIC vượt kế hoạch vẫn lỗ gần 2.200 tỉ đồngĐây là thông tin được công bố tại hội nghị tổng kết năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015 của Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC, trước đây là Vinashin) sáng 16/1
Nợ nần và ế ẩm, thêm thương hiệu xe điện Trung Quốc bên bờ vực phá sảnJiyue, liên doanh giữa Baidu và Geely, có thể sẽ là công ty khởi nghiệp đáng chú ý thứ hai rơi vào cảnh phá sản trong năm nay tại Trung Quốc.
SBIC lo bị phong tỏa tài khoản chỉ vì khoản nợ... hơn 300 triệu đồngSau khi đã được Hyundai Welding Vina đồng ý xóa 70% nghĩa vụ nợ, số tiền SBIC phải thanh toán cho Hyundai Welding Vina hiện còn gồm 30% nợ gốc là hơn 90 triệu đồng, tiền án phí hơn 20 triệu đồng, tổng cộng là 119,3 triệu đồng.
Chắt chiu trả nợ cho Vinashin“4 năm trước, khi mới về Vinashin, mỗi sáng mở mắt ra phải lo khoản lãi tính theo ngày là 20 tỉ đồng nhưng đến hôm nay, doanh nghiệp không còn phải lo lắng nhiều về các khoản nợ cấp bách nữa. SBIC đã giải quyết được những điểm then chốt về tài chính để chuyển sang giai đoạn tích lũy trả nợ”
Vinashin chính thức "cáo chung" từ ngày maiChiều 30/12/2013, Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) trên cơ sở tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Theo đó, tên Vinashin chính thức được xóa từ 1/1/2014.
Nợ “khủng” của Vinashin đã được xử lý thế nào?Chỉ tính nợ gốc, chưa tính lãi, SBIC phải kế thừa nợ các TCTD trong nước 24.623 tỷ đồng; nợ do tự vay các TCTD nước ngoài 600 triệu USD; nhận nợ bắt buộc với các chủ tàu do hủy hợp đồng và các khoản vay có thể đàm phán khác 135,1 triệu USD.