Phòng tránh bệnh lý tuổi học đườngSự thay đổi trong quá trình phát triển và trưởng thành của trẻ em tuổi học đường luôn tạo ra các nguy cơ bệnh lý.
Gần 20% trẻ em tuổi học đường bị thừa cân béo phìTheo Bộ GD-ĐT, tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì đang có xu hướng tăng nhanh, nhất là khu vực thành thị, trong đó lứa tuổi học đường chiếm gần 20%.
Béo phì người lớn và lứa tuổi học đường: Tăng chóng mặtTỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi là 7,4% (9,8% ở thành thị, 5,3% ở nông thôn) và 19% ở trẻ em lứa tuổi học sinh. Tỷ lệ người trưởng thành thừa cân béo phì là 19% vào năm 2020.
"Ban mai kỳ diệu" nỗ lực vì tuổi học đường"Ban mai kỳ diệu" đa dạng về đề tài. Mỗi truyện là một "lát cắt" từ đời sống, tâm hồn trẻ thơ.
Cách đơn giản phòng cận thị tuổi học đườngCận thị ở học sinh được thống nhất tên gọi là “cận thị lứa tuổi học đường” vì nó mắc ở lứa tuổi đang đi học. Cận thị gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị lực củatrẻ. Vì thế cha mẹ, người thân cần quan tâm phòng tránh cho trẻ căn bệnh này.
Bạo lực trong lứa tuổi học đường: Cần một “liều thuốc” đặc hiệuTình trạng bạo lực trong lứa tuổi học đường đang nhức nhối hơn bao giờ hết khi liên tiếp các vụ đánh nhau được đưa lên mạng xã hội. Các nhân vật chính trong các clip có độ tuổi ngày càng trẻ hóa nhưng cách hành xử lại hết sức côn đồ. Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, câu hỏi này dường như chưa có lời đáp thỏa đáng.
Nuôi dưỡng đam mê thể thao ở tuổi học đườngMới đây, tại trường tiểu học Lương Thế Vinh Quận 7, Sở Giáo Dục và Đào Tạo, Sở Văn Hóa và Thể Thao, Liên đoàn Bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Công ty TNHH Nestlé Việt Nam, tổ chức lễ khởi động Festival Bóng đá học đường Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018.
Hồi ức về tuổi học đường trong sáng qua bộ phim “Ảo tưởng tuổi 17”Nam và Linh còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng có khao khát sống độc lập và khẳng định mình. Không hẹn mà họ cùng... bị “đuổi” ra khỏi nhà và bắt đầu hành trình thực hiện điều mình mong ước.
Điều trị gù vẹo cột sống kịp thời, bảo vệ tương lai cho trẻVẹo cột sống là dị tật khá phổ biến ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên trong lứa tuổi học đường. Không chỉ khiến hạn chế vận động của hệ thống cơ xương, vẹo cột sống còn ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ quan khác.
Béo phì tăng gấp đôi ở học sinh sau 10 nămChỉ sau 10 năm, tình trạng béo phì ở lứa tuổi học đường 5-19 tuổi đã tăng từ 8,5% (năm 2010) lên 19% (2020). Ở người lớn, tình trạng béo phì cũng tăng đến mức báo động.
Vụ 4 học sinh bị bắt quả tang dùng ma túy: Trẻ trượt dài vì "dính" nghiệnVụ việc 4 học sinh dùng điếu cày hút ma túy ở Hải Dương xôn xao dư luận vừa qua dấy lên lo ngại: Rất nhiều nguy cơ có thể tấn công trẻ em độ tuổi học đường nếu không can thiệp kịp thời.
Nam chính “gây hoạ” vì say xỉn, tưởng bạn gái mình là… gấu bôngĐược chuyển thể từ tiểu thuyết “Mang thai tuổi 17” của tác giả Võ Anh Thơ, “Ngốc ơi tuổi 17” là phim điện ảnh được kỳ vọng sẽ trở thành một “món ăn tinh thần” hài hước, thú vị nhưng không kém phần sâu sắc dành cho lứa tuổi học đường.