TS. Huỳnh Thế Du: Xin đừng đặt vấn đề bỏ Tết, sau năm 2045 hãy bàn!TS. Huỳnh Thế Du cho rằng lập luận nhập hai Tết Âm lịch và Dương lịch để hiệu quả hơn về mặt kinh tế rất kém thuyết phục.
TS. Huỳnh Thế Du: Kinh tế khó khăn nhưng chưa u ám như nhiều người nghĩTS. Huỳnh Thế Du cho rằng con số GDP 6 tháng tăng 5,64% phản ánh thực chất nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn qua, dù có thể nhiều người sẽ đặt ra dấu hỏi về con số này.
TS Huỳnh Thế Du: Đặc khu kinh tế “không xa lạ” gì với Việt NamMô hình Khu kinh tế (KKT) hay Đặc khu kinh tế (ĐKKT) không xa lạ gì với Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt mang tính phong trào của các KKT ở hầu hết các địa phương trong thời gian qua đang để lại nhiều hệ lụy hơn là những kết quả mong đợi.
"Thay vì loay hoay đợi cơ chế, TPHCM cần làm ra tấm ra món những gì đã có"TS Huỳnh Thế Du nhận định nút thắt về cơ chế, thể chế không hẳn là nguyên nhân gây nghẽn quá trình phát triển của TP. Tại sao các địa phương khác làm được còn đầu tàu kinh tế TPHCM chưa thấy gì?
Quanh chuyện ông Bob Kerrey: Phải trái, đúng sai…Theo TS Huỳnh Thế Du, điều trớ trêu là việc minh định phải trái đúng sai trong câu chuyện nóng liên quan đến Bob Kerrey và ĐH Fulbright Việt Nam dường như là nhiệm vụ bất khả thi.
Vì sao chuyên gia nói thuế môi trường xăng dầu cần từ 10.000 - 20.000 đồng/lít?TS Huỳnh Thế Du cho biết, phát biểu chi phí ngoại tác của xăng từ 10.000-20.000 đồng/lít của ông là có nhưng việc đại diện Bộ Tài chính nhắc đến mà không gắn vào bối cảnh của toàn bộ câu chuyện dường như đã gây hiểu nhầm.
Làm cao tốc Bắc -Nam: "Dùng vốn Trung Quốc thì phải chọn thêm rủi ro"Trước việc nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm đến cao tốc Bắc - Nam, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, hiện nay nói không với vốn Trung Quốc cũng khó. Còn TS Huỳnh Thế Du thì khẳng định: Dùng vốn Trung Quốc phải cân đong thêm rủi ro, nếu chi phí rủi ro dưới hiệu quả, mới nên chấp nhận.
Ông Đoàn Ngọc Hải thất bại do cấu trúc nền kinh tế?"Ông Hải có động thái mạnh tay đối với những hoạt động ảnh hưởng cái chung là cần thiết nhưng gốc vấn đề ở đây là cấu trúc nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế chính thức không tạo đủ công ăn việc làm và thu nhập tốt cho người dân. Chính vì vậy hoạt động của nền kinh tế phi chính thức mới nhiều", TS Huỳnh Thế Du nói.
Chống kẹt xe tại TPHCM: Cấm xe máy sẽ lợi bất cập hại?Theo TS Huỳnh Thế Du, nếu TPHCM đưa ra thông điệp cấm xe máy thì khả năng "đằng nào cũng thua" là rất cao. Nếu phần lớn người đi xe máy hiện tại chuyển sang ô tô thì tình trạng giao thông sẽ tệ đi rất nhiều. “TPHCM nên hết sức cân nhắc thông điệp này vì rất dễ lợi bất cập hại”, ông Du nói.
Tăng thuế xăng dầu, do chi tiêu bất hợp lý chứ không hẳn vì bảo vệ môi trường"Việc tăng thuế thời điểm này sẽ làm người dân hiểu rằng ngân sách khó khăn, do chi tiêu không hiệu quả nên tăng thuế chứ không phải vì bảo vệ môi trường. Do vậy muốn được sự đồng thuận của người dân, cần phải cân nhắc yếu tố này", TS. Huỳnh Thế Du (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) nói với Dân trí.
TS.Huỳnh Thế Du: "Tôi chọn về nước làm việc do thấy cơ hội tốt hơn ở nước ngoài""Tôi chọn về nước làm việc là do nhận thấy cơ hội và phát triển bản thân ở Việt Nam tốt hơn ở nước ngoài. Khi phân vân giữa chuyện về hay ở, các yếu tố được xem xét là thu nhập, cơ hội thăng tiến, vị trí xã hội và đóng góp của mình trong xã hội", TS. Huỳnh Thế Du, giảng viên Trường Đại học Fulbright Việt Nam chia sẻ.
Hiến kế giúp TPHCM “hóa rồng”: 10 năm nữa bằng Băng Cốc, 30 năm sau sẽ lọt “Top” châu Á“Theo tính toán của tôi, TPHCM chọn đúng hướng thì sau 10 năm có thể tạo ra những cơ sở hạ tầng vật chất cơ bản tương đương với Băng Cốc bây giờ. Nếu sau 30 năm, định hướng tốt thì có những yếu tố ngang ngửa với các thành phố dẫn đầu khu vực”, TS Huỳnh Thế Du nói.