Xuất kho dự trữ nước ngọt cấp cho dân đảo BéChiều ngày 19/7, chính quyền địa phương xã An Bình (đảo Bé), huyện Lý Sơn, đã xuất kho nước ngọt dự trữ để cấp cho dân, tổng cộng khoảng 100 mét khối.
02:09Các công trình ngăn mặn, thích ứng biến đổi khí hậu ở miền TâyXâm nhập mặn mùa khô 2023-2024 đang ảnh hưởng một số khu vực ở ĐBSCL. Để ứng phó, các địa phương chủ động đóng/mở cống ngăn mặn, nạo vét kênh mương trữ nước ngọt.
Nắng nóng gia tăng gay gắt, Thủ tướng yêu cầu ứng phó khẩnTrước nguy cơ nắng nóng xuất hiện nhiều đợt và gay gắt trong thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo địa phương lên kế hoạch ứng phó, tổ chức hướng dẫn người dân tích trữ nước ngọt.
Giặc chuột tấn công Trung QuốcMực nước hồ Động Đình, một trong những hồ trữ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc, dâng cao đã khiến hàng triệu con chuột "di cư" vào các khu nông trang lân cận.
Nam Cực đang được “phủ xanh” do hiện tượng nóng lên toàn cầuSự nóng lên toàn cầu đã khiến những khối băng khổng lồ ở hai cực- vốn là nguồn dự trữ nước ngọt lớn nhất thế giới tan ra, đẩy mực nước biển dâng cao, gây ra những hiểm họa khôn lường cho toàn thế giới. Tuy nhiên, trên một khía cạnh khác, nó lại tạo nên một hiện tượng hết sức kỳ thú đó là sự “xanh hóa” Nam Cực.
Bàn giao đưa vào sử dụng cống ngăn mặn trăm tỷ lớn thứ hai miền TâySau 22 tháng thi công, cống âu Nguyễn Tấn Thành (Tiền Giang) đã hoàn thành và bàn giao cho địa phương sử dụng. Đây là cống ngăn mặn, trữ ngọt lớn thứ 2 tại ĐBSCL, chỉ sau cống Cái Lớn - Cái Bé.
Cận cảnh "lá chắn thép" khổng lồ chặn mặn ở miền TâyCống âu Nguyễn Tấn Thành (Tiền Giang) đã hoàn thành, vượt tiến độ sớm một tháng. Đây là cống ngăn mặn có quy mô lớn thứ hai ở miền Tây, chỉ sau cống Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang).
Mâm cỗ Tết ngày cuối nămVới những người hoài cổ thì Tết không thể thiếu các món ăn cổ truyền. Không cỗ Tết thì còn gì là Tết.
Hòn đảo có 2.100 giếng nước vẫn "khát"Huyện đảo Lý Sơn chỉ có diện tích trên 10km2 nhưng có 2.100 giếng nước. Thế nhưng, lượng nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt vẫn thiếu hụt.
Sông Mekong biến động: Làm sao hài hòa với mùa nước nổi kiểu mới ở miền Tây?Sự biến động nguồn nước sông Mekong gây ra nhiều hệ lụy cho ĐBSCL. Đó có thể là việc tăng, giảm dòng chảy khiến cát không về, phù sa ít hay gây ngập lụt, tạo ra tình huống lũ chồng lũ ở hạ lưu.
"Trữ ngọt, ngăn mặn"Những ngày qua, hình ảnh người dân xếp hàng mua từng can nước ngọt hay những cánh đồng khô cháy khiến ai chứng kiến cũng thật xót xa.
Đại công trường thi công "lá chắn thép" bảo vệ vùng ngọt ở ĐBSCLCống âu Rạch Mọp (Sóc Trăng) vốn đầu tư trên 500 tỷ đồng. Sau 26 tháng thi công, công trình đạt tiến độ hơn 85%. Trước khi hoàn thành, cống đã có thể phát huy công dụng ngăn mặn cho mùa khô năm 2025.