Phát huy sứ mệnh của nghiệp "trồng người" bằng hành độngHướng về học trò ngay dịp Ngày Nhà giáo 20/11, nhiều nhà quản lý giáo dục đang hành động cho sứ mệnh của trường học, của người thầy, tạo nên một phong trào ý nghĩa có sức lan tỏa.
Mùa Xuân đi trồng ngườiTrồng người là câu chuyện giáo dục muôn đời của nhiều quốc gia chứ không phải riêng ở nước ta. Nhật Bản đã ý thức chuyện trồng người từ thời Minh Trị, Hàn Quốc thì vào những năm 1960-1970.
Hồ Chủ tịch với sự nghiệp trồng người - trồng câyCó lẽ trong suốt cuộc đời của mình, có hai mối quan tâm có thể nói lớn nhất của Danh nhân Văn hóa Thế giới - Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự nghiệp trồng người và sự nghiệp trồng cây. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Suốt đời vì sự nghiệp trồng ngườiĐó là ông Trịnh Trọng Thủy, sinh năm 1940, hiện đang trú quán tại xóm Đức Long xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đã có cống hiến hơn 52 năm cho sự nghiệp trồng người và cho phong trào khuyến học của huyện huyện Đại Từ.
Một con mắt, một đời "trồng người"Năm 18 tuổi, ông Trần Quang Liệu đã phải bỏ lại chiến trường B1 khốc liệt (tỉnh Bình Định) một con mắt. Ông về quê nhà thực hiện ước mơ trở thành một thầy giáo dạy Toán.
Trồng người từ cái tâm, cái đức của người thầy81 tuổi, cái tuổi xưa nay hiếm nhưng Đại tá, NGƯT Nguyễn Trọng Vĩnh vẫn miệt mài trên con đường “trồng người” với cái “tâm”, cái “đức”của một nhà giáo mẫu mực, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục của Thủ đô.
Tết trồng cây, càng nhớ nhiệm vụ “trồng người”“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, câu nói nổi tiếng của Bác đã khái quát tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục. Cho đến nay, những tư tưởng của Bác về sự nghiệp “trồng người” vẫn còn “nóng” tính thời sự.
Những người thầy dành cả một đời vì sự nghiệp trồng ngườiĐó là những người thầy quê ở tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế… vào Khánh Hòa sinh sống và dành trọn cả một đời cho sự nghiệp giáo dục, trồng người. Những người thầy ấy đã khai sinh ra một ngôi làng được mệnh danh là “làng giáo viên”, “thung lũng sư phạm”… ở Khánh Hòa.
Cô giáo 20 năm cắm bản trồng ngườiSuốt hơn 20 năm về với bản Rào Tre, cô giáo Hoàng Thị Hương chưa một lần bỏ lớp. Không đơn thuần là cô giáo dạy chữ, cô còn là y sĩ, họa sĩ, ca sĩ đem cả bầu trời yêu thương đến với những đứa trẻ dân tộc Chứt dưới chân núi Ka Đay…
Triết lý kinh doanh “trồng người” của Shark Đỗ Liên“Kinh doanh mà chỉ làm ra tiền thôi thì chưa phải là kinh doanh”, câu triết lý làm nên thương hiệu của “bà ngoại U60”, cho thấy cái tâm của một người từng làm giáo dục của bà Đỗ Thị Kim Liên (Shark Đỗ liên).
Tại sao sự nghiệp “trồng người” ở ta cứ luẩn quẩn như “gà mắc tóc”?Nhưng có một chuyện thì lạ, đó là tại kỳ thi tuyển sinh năm nay ở một số trường sư phạm, chỉ cần đạt 10 điểm (hơn 3 điểm/môn) là trúng tuyển. Chao ôi! Chẳng hiểu sao cái sự nghiệp “trăm năm trồng người” ở ta cứ luẩn quẩn như “gà mắc tóc”!