Màu xanh phủ trên đất cằn và giấc mơ tỷ phú với người nông dânHơn 3 năm nay, mía liên tục được mùa, được giá đã giúp bà con nông dân Gia Lai vượt lên làm giàu. Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số cũng giúp nhau trồng mía, thoát nghèo.
Huyện biên giới mỗi năm "hút" gần 500 tỷ đồng từ nước ngoàiNhiều năm nay, huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An) có những bứt phá trong công tác giải quyết việc làm, không ít hộ thoát nghèo nhờ đi lao động ở nước ngoài.
"Ước mơ xanh" đến với người bán hủ tíuCô Thúy khiến người ta liên tưởng đến cây hoa dại ven đường bởi vóc dáng nhỏ bé nhưng rất kiên cường trong cuộc mưu sinh. Sau những chuỗi ngày đầy vất vả, nụ cười đã trở lại khi cô đứng bên xe hủ tíu ước mơ của riêng mình.
Chuyện thoát nghèo nhờ cây mía ở huyện miền núi Thạch ThànhNhững năm qua, nhờ cây mía, hàng nghìn hộ dân ở huyện miền núi Thạch Thành (Thanh Hóa) không những thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu.
Hàng trăm hộ dân làm giàu, tậu ô tô nhờ cây "quốc bảo"Trong 5 năm qua, sâm Ngọc Linh đã giúp hàng nghìn hộ dân tại huyện Tu Mơ Rông thoát nghèo. Hàng trăm hộ dân khác cũng vươn lên làm giàu, xây nhà, mua ô tô.
Trồng thứ "gậy ngọt" tiến vua trên đất cằn, thu hàng trăm triệu đồng mỗi vụHơn 10 năm nay, nhiều nhà nông ở Chư Sê, Gia Lai trồng mía tím Kim Tân - đặc sản tiến vua mang từ quê hương Thanh Hóa lên cao nguyên, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi vụ.
Lão nông “thoát nghèo” thu lãi lớn từ cây na trên vùng sỏi đáSau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Sản phẩm NPK Phú Mỹ được vinh danh Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt NamTại lễ tôn vinh "Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024", sản phẩm NPK Phú Mỹ 20-10-10+TE của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã được vinh danh vì các đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
Làm giàu hiệu quả nhờ trồng na trên vùng đất cằnChỉ hơn 600 cây na, thế nhưng vườn na của chú Lê Văn Ất ( 43 tuổi, xã Kong Yang, huyện Kong Chro, Gia Lai) mỗi năm đạt hơn 11 tấn, gấp 2,3 lần so với những vườn na xung quanh. Với việc chuyển đổi từ cây mía sang các loại cây ăn quả đã giúp cho hộ anh Ất “thoát nghèo”, đem lại nguồn lợi kinh tế lớn.
Không có biện pháp bảo vệ ngành mía đường, hàng triệu lao động, hộ dân có nguy cơ tái nghèoBuôn lậu và gian lận thương mại đang bóp nghẹt, giết chết sản xuất trong nước đồng thời xóa bỏ cơ hội tích luỹ, trưởng thành của ngành mía đường Việt Nam trong thời gian dài.
Người phụ nữ trẻ với ý chí giúp bà con làm giàuXuất thân từ người nông dân “một nắng hai sương”, chị Trần Thị Cảm (32 tuổi, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) đã mạnh dạn chuyển từ mía là cây bản địa để gây dựng nên vườn cây ăn quả 3ha. Không dừng lại ở đó, người phụ nữ này còn quyết tâm đi khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm nhằm mục đích xây dựng một hợp tác xã cây ăn trái.
"Ăn cơm đứng" giúp người dân thoát diện hộ nghèo, kiếm tiền triệu mỗi ngàyTừ vài hộ ban đầu, đến nay một xã ở Đắk Nông đã có hơn 100 hộ dân trồng dâu, nuôi tằm. Hiện giá kén đang ở mức cao, trung bình mỗi ngày, người dân có thể kiếm được cả triệu đồng từ nghề này.