Hầm chứa vũ khí ở TPHCM nơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng đến thămCăn hầm trong ngôi nhà số 287/70 Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TPHCM) từng là nơi cất giấu vũ khí của biệt động Sài Gòn. Năm 2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ghé thăm căn hầm bí mật này.
"Sao Độc lập": Chương trình xúc động, gợi tinh thần yêu nước"Sao Độc lập" là chương trình nghệ thuật khắc họa những giá trị văn hóa, lịch sử cao đẹp về tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của nhiều thế hệ người Việt Nam trong những năm qua.
TPHCM đề nghị suy tôn liệt sĩ 5 trường hợp đặc biệt là chiến sĩ biệt độngDo chiến tranh khốc liệt tại chiến trường miền Nam, cho đến lúc hy sinh, chiến sĩ biệt động của Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng chỉ để lại lòng yêu nước và một ít dòng lý lịch hoặc tên biệt danh.
04:49Cựu chiến binh Tiểu đoàn 16 kể lại diễn biến trận đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất trong đợt tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968Cựu chiến binh Tiểu đoàn 16 kể lại diễn biến trận đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất trong đợt tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968
Đại tướng Phạm Văn Trà: Người trong cuộc mới hiểu thắng lợi của Xuân Mậu ThânĐại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết: “Có người nói thắng lợi ở Xuân Mậu Thân 1968 là không lớn và có khi xuyên tạc thắng lợi này. Nhưng vì họ đứng ngoài, họ không hiểu được. Người Việt Nam và người trong cuộc mới thấy được thắng lợi Mậu Thân là thắng lợi lớn, mang tính chiến lược”.
TPHCM lần đầu tiên bắn pháo hoa trên sà lan ngày 30/4Dịp 30/4 năm nay, TPHCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 16 điểm. Trong đó, một trận địa pháo hoa được bố trí trên sà lan tại cầu tàu Bến Bạch Đằng.
Tân Sơn Nhất còn có ngôi mộ tập thể 600 liệt sĩ?Theo thông tin chưa được kiểm chứng từ các cựu binh Mỹ liên quan đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ngoài ngôi mộ tập thể được quy tập vào năm 1995 thì phía Tây sân bay Tân Sơn Nhất còn có một ngôi mộ hơn 600 liệt sĩ khác cũng được chôn cất.
Xuân Mậu Thân 1968 - Biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nướcTheo Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã giáng một đòn chí mạng làm lung lay ý chí xâm lược và phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ, tạo bước ngoặt chiến lược cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Nghe hiện vật kể “Đà Nẵng - Mậu Thân 1968”Những bức ảnh lịch sử và những nhân chứng sống đã kể cho hàng trăm học sinh, sinh viên Đà Nẵng nghe về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968.
Dân công sở ngày đầu đi tàu điện Nhổn, thoát cảnh ùn tắc trên đường 32Bạn sinh sống ở Nhổn, bước lên tàu điện và 13 phút sau bạn đã có mặt ở đầu phố Đê La Thành. Tuyến tàu điện mới đang thay đổi cảm nhận về không gian của người dân phía tây Hà Nội.
Bí thư Nhân thăm gia đình biệt động từng giấu 3 tấn vũ khí dưới nền nhàTrước trận đánh vào Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, gia đình ông Trần Văn Lai đã chuyển trót lọt gần 3 tấn vũ khí xuống căn hầm bí mật trong ngôi nhà ở nội thành.
Chiến sĩ biệt động Sài Gòn có nghề… làm "quận trưởng"Các chiến sĩ quân báo từ chiến khu về Sài Gòn hoạt động muốn có vỏ bọc hợp pháp phải đến gặp "quận trưởng" Lâm Quốc Dũng để nhờ ông cấp thẻ căn cước với thân phận được chuẩn bị sẵn.