Bí ẩn về ngày sinh của Hoàng hậu Nam PhươngTại sao ngày sinh trên bia mộ của Hoàng hậu Nam Phương khác với ngày sinh mà triều đình Huế đã công bố? Ai là người đã đứng ra xây mộ và cung cấp thông tin để khắc lên tấm bia?
Ký ức về người “chấp bút” giúp vua Bảo Đại viết chiếu thoái vịKhi phong trào Cách mạng tháng Tám diễn ra mạnh mẽ, nhiều người khuyên vua Bảo Đại nên dựa vào Nhật - Pháp chống lại Việt Minh. Riêng cụ Phạm Khắc Hòe - Tổng lý ngự tiền văn phòng của triều đình Huế, lại khuyên vua Bảo Đại trao ấn kiếm, viết chiếu thoái vị.
Xem “ông đồ, cây mai” của “lão thêu” hàng đầu xứ HuếLấy nguồn cảm hứng từ bức tranh vẽ “Ông đồ” của Bùi Xuân Phái, thử thách chính mình với kỹ thuật thêu kim tuyến triều đình Huế lúc xưa lên chủ đề mai, lão nghệ nhân Lê Văn Kinh đã cho ra đời những bức tranh thêu rất độc đáo.
Hiện trạng Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Thừa Thiên HuếDi tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn nằm trong khu vực Đại nội Huế (Thừa Thiên Huế) có nhiều công trình, hạng mục xuống cấp, cần được trùng tu, tôn tạo.
Tiết lộ quy trình lưu giữ đặc biệt với bảo vật quốc gia quý hiếmVới các Bảo vật quốc gia càng quý hiếm, chất liệu dễ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài thì công tác bảo quản, lưu giữ phải rất nghiêm ngặt, đặc biệt.
Huế đề nghị công nhận 4 bộ hiện vật thời Nguyễn là Bảo vật quốc giaHội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia Thừa Thiên Huế đã đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.
Hậu duệ đời thứ 5 tiết lộ những điều ít biết về vua Hàm Nghi khi bị lưu đàyCông trình nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp vua Hàm Nghi, do hậu duệ đời thứ 5 thực hiện, giúp công chúng khám phá khía cạnh nghệ thuật ít được biết đến của vị cựu hoàng đế thứ 8 triều Nguyễn.
Khu lăng mộ của 2 cha con vị tổ sư nghề kim hoàn Việt NamTại một con ngõ nhỏ trên đường Phan Bội Châu, thành phố Huế có khu lăng mộ và nhà thờ của 2 vị Đệ nhất và Đệ nhị tổ sư nghề kim hoàn Việt Nam.
Nhiều kỷ vật của vua Hàm Nghi được đưa từ Pháp về Căn cứ thành Tân SởỐng điếu hút thuốc, bát và đũa ăn cơm, ống đựng tăm mà vua Hàm Nghi dùng trong thời gian ở Pháp và khi bị lưu đày tại Algeria, đã được đưa về trưng bày tại Căn cứ thành Tân Sở (Quảng Trị).
Khu lăng mộ rộng 6ha của 3 vị vua triều Nguyễn tại HuếNằm ở khu phố Duy Tân, lăng Dục Đức (An lăng) là nơi yên nghỉ của ba thế hệ làm vua triều Nguyễn tại Huế.
Ngắm 10 cổ vật triều Nguyễn vừa được định danh sốVừa qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện định danh số cho cổ vật triều Nguyễn đang trưng bày tại điện Long An thông qua chip NFC.
Tri thức may mặc, áo dài Huế được công nhận di sản phi vật thể quốc giaTrang phục áo dài không thuần túy là chuyện áo quần mà đã được biểu tượng hóa rõ nét hệ chuẩn mực giá trị thẩm mỹ và đạo đức, luân lý của xã hội.