Trồng loài cây hoang dại, nhà nông cao nguyên "hái" tiền triệu mỗi thángCùng diện tích canh tác, trồng sương sâm lấy lá cho lợi nhuận cao hơn so với cà phê, hồ tiêu… Loài cây từng mọc dại này đang được nhiều lao động nông thôn tại Đắk Nông đưa vào trồng tập trung.
Người trồng cà phê Đắk Lắk vững tin vào cây cà phêTìm chọn giống tốt, thay đổi cách canh tác nên năng suất, chất lượng nâng cao, thu nhập ổn định…, cuộc sống của nhiều người trồng cà phê tại Đắk Lắk đang đổi thay. Cà phê, giờ đây, không chỉ là nguồn sống hiện tại mà còn là tương lai.
Trồng giống sâm lấy lá, vợ chồng ở Bình Định thu lãi bất ngờVợ chồng ông Trần Văn Thâm và bà Bùi Thị Bưởi ở Bình Định đưa giống cây sương sâm từ miền Nam về trồng trên đất gò đồi của gia đình, bất ngờ có thu nhập khá.
Khởi nghiệp với nghề "hái lá" thu 30 triệu đồng/thángTrung bình 1.000 cây sương sâm hái được 100 kg lá, giúp gia đình anh Long thu nhập khoảng 30 triệu đồng/ tháng. Đây là cũng là cây trồng mới trong thời điểm sản xuất cà phê, hồ tiêu gặp khó khăn.
Thu tiền tỷ nhờ trồng loài cây dại, càng nắng nóng càng "hái ra tiền"Cây sương sâm từng là loài cây mọc dại ở rừng núi, nay được ông Nguyễn Quang Định (trú xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành) đưa vào trồng quy mô lớn và bất ngờ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trồng "nhân sâm của người nghèo", chỉ hái lá cũng thu bộn tiềnSau khi mất trắng do nắng nóng và sương muối, ông Nguyễn Ngọc Trung quyết định đưa cây đinh lăng vào trồng trong nhà lưới. Quyết định này giúp ông thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Tìm hiểu về củ sâm đất có vẻ ngoài như khoai lang, mùi vị giống nhân sâmCủ sâm đất có về ngoài giống khoai lang nhưng bên trong có màu vàng nhạt, bạn ngửi thì sẽ thấy mùi hơi giống nhân sâm.
Ký ức tuổi thơ ùa về với món giải khát thạch sâm sâmThạch sâm sâm là món một món thạch không những tốt cho cơ thể, là món ăn giải khát tuyệt vời mà nguyên liệu và cách làm nên nó cũng vô cùng đơn giản, ai cũng có thể làm thành công.
Người phụ nữ Xê Đăng “2 giỏi” ở... xứ sở sương mùChị Y Hlạng (làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) được dân làng phong danh hiệu “2 giỏi”… “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Chị là người tiên phong trồng cây sâm dây tạo “đòn bẩy” giúp cả xứ sở sương mù thoát nghèo...
Người dân xã nghèo đổi đời thành tỷ phú nhờ sâm Ngọc LinhTừ xưa, cây sâm Ngọc Linh được xem là cây thuốc giấu của bà con xã Măng Ri (Tu Mơ Rông, Kon Tum). Hơn 5 năm phát triển, cây sâm này đã giúp cho bà con người Xơ Đăng đổi đời.
"Ôm mộng" với quốc bảo sâm Ngọc Linh, người dân "ôm nợ" khóc ròngNhiễm bệnh nấm, hàng chục nghìn cây sâm Ngọc Linh ở các huyện miền núi tỉnh Kon Tum chết hàng loạt. Nhiều hộ dân mang nợ hàng trăm triệu vì vay vốn để đầu tư trồng sâm Ngọc Linh.
GoldenDila đánh thức "sâm của người Việt" bằng tinh chất đinh lăng chuẩn hóaĐinh Lăng - thảo dược quý ngàn năm là một trong những tinh hoa y học cổ truyền với nhiều công dụng ưu việt giúp bồi bổ sức khỏe, tăng sức đề kháng, đã được khoa học hiện đại chứng minh hiệu quả.