Ký ức của vị tướng già về trận chiến Khe SanhSau nửa thế kỷ Khe Sanh, Hướng Hóa được giải phóng, các cựu binh năm xưa trở lại chiến trường, trầm ngâm đứng giữa “pháo đài” Tà Cơn - nơi đã trở thành nỗi ám ảnh về đạn bom khói lửa lẫn sự chết chóc.
TPHCM hỗ trợ 4 tỷ đồng đưa máy bay C-119 về sân bay Tà CơnNhằm phát huy giá trị di tích lịch sử, TPHCM quyết định hỗ trợ Quảng Trị 4 tỷ đồng để đưa máy bay C-119 từ Đồng Nai về trưng bày tại Di tích lịch sử Quốc gia sân bay Tà Cơn.
Xé toang bức “bình phong” Đường 9 - Khe SanhTrong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 trên toàn miền Nam nói chung, ở mặt trận Quảng Trị nói riêng, lực lượng của ta gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân, đều hạ quyết tâm cao nhất, đánh địch ở tất cả địa bàn từ vùng có vị trí chiến lược đến "sào huyệt" của Mỹ ngụy ở thành thị, qua đó đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam.
Truy điệu, an táng 11 hài cốt liệt sỹ vừa tìm thấy tại Quảng TrịĐoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 phối hợp với chính quyền địa phương tại tỉnh Quảng Trị đã tổ chức lễ truy điệu và an táng 11 hài cốt liệt sỹ vừa được quy tập.
02:32Khe Sanh, Hướng Hóa khởi sắc sau 50 năm giải phóng (Thực hiện: Khánh Hưng - Hoàng Hùng)Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đưa mặt trận Đường 9 - Khe Sanh trở thành một trong những chiến trường tiêu biểu, góp phần khẳng định sức mạnh ý chí, bản lĩnh và tầm cao trí tuệ Việt Nam. Bản anh hùng ca Đường 9 - Khe Sanh luôn ngời sáng hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, hình ảnh người cha Vân Kiều, người mẹ Pa Cô hồn hậu, chân chất đầy nghĩa tình, thủy chung với cách mạng. 50 năm đi qua, trên chặng đường đó, mảnh đất đầy bom đạn này đã hồi sinh kỳ diệu Đường 9 anh hùng được tiếp nối rộng dài thành con đường xuyên Á của tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây, Tà Cơn, Làng Vây cuộc sống đang sinh sôi và đổi thay từng phút từng giờ.
Đại đội phó tự cắt chân mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Đường 9 - Khe SanhThời điểm then chốt nhất, người chỉ huy bị thương ở chân, anh đã dùng chiếc dao găm tự cắt bỏ chân của mình tiếp tục chỉ huy đồng đội chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Đường 9 - Khe Sanh.
Bộ Quốc phòng hội thảo khoa học về chiến thắng Đường 9 - Khe SanhHội thảo cấp Bộ Quốc phòng Chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh nhằm tiếp tục khẳng định tầm vóc và bài học lịch sử sau 50 năm (1968-2018). Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 50 năm Cuộc tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Trận đánh không thể quên trên điểm cao 689(Dân trí) – Có mặt tại Khe Sanh, Hướng Hóa vào những ngày đầu tháng 7 lịch sử, nơi đang sôi nổi kỷ niệm Chiến thắng Khe Sanh, tôi được nghe các cựu chiến binh kể lại nhiều câu chuyện cảm động về một trận đánh oanh liệt, hào hùng nhưng cũng nhiều mất mát.
Khe Sanh - một thời máu lửaHàng trăm cựu chiến binh từng tham gia trận đánh ác liệt giải phóng Khe Sanh, Hướng Hóa đã có cuộc hội ngộ đầy xúc động để ôn lại những quá khứ hào hùng về một thời máu lửa.
Hướng Hóa đổi thay từng ngày kể từ sau chiến thắng Khe SanhTối 8/7, tại Trung tâm thị trấn Khe Sanh, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân, cùng đồng bào Vân Kiều, Pa Kô tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 – 9/7/2018). Chiến thắng Khe Sanh là một trong những chiến thắng quan trọng, làm bàn đạp tiến đến giải phóng miền Nam tháng 4/1975, thống nhất đất nước.
Cuộc hội ngộ nhiều cảm xúc của những cựu binh chiến dịch Mậu ThânSau 50 năm, những cựu quân nhân từng tham gia chiến dịch Mậu Thân cùng trở về “đất lửa” Quảng Trị - chiến trường xưa, để tri ân những đồng đội đã hy sinh anh dũng trên mảnh đất này. Cuộc hội ngộ giữa những người lính năm xưa và vị chỉ huy của mình đã để lại nhiều cảm xúc khó quên.
Cây sanh đại thụ 500 tuổi nằm giữa cánh đồng, dân làng dựng hàng rào bảo vệCây sanh mọc giữa cánh đồng ở huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có niên đại hơn 500 năm tuổi, chứng kiến bao sự đổi thay của vùng đất này. Người dân địa phương xem cây như báu vật nên luôn giữ gìn, bảo vệ.