Nguyên nhân bước đầu trượt lở đất ở các tỉnh Tây Nguyên và Tây BắcMột số tỉnh Tây Nguyên đang xuất hiện những vết trượt lở, sạt lở có quy mô lớn, tiềm ẩn những khối sạt lở lớn đe dọa khu dân cư lân cận và những công trình giao thông…
Miền Trung lại đối diện nguy cơ sạt lở nguy hiểmMột số tỉnh miền Trung vừa trải qua đợt mưa lũ dài ngày, tại các vùng đồi núi đất đá đã bão hòa nước, nguy cơ trượt lở đất đá ở mức cao.
“Lập bản đồ” vùng có nguy cơ sạt lở trên khắp cả nướcThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt đề án “Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam”. Đề án sẽ “lập bản đồ” khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá thuộc 37 tỉnh thành trên cả nước.
Khu vực thủy điện Rào Trăng 3 từng được cảnh báo có nguy cơ cao sạt lởKhu vực trọng điểm nhà máy thủy điện A Lin 1 - Rào Trăng 3 (Thừa Thiên Huế) đã được các chuyên gia cảnh báo là khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá cao.
"Phải chừa không gian để tự nhiên còn thở, o ép quá nó phản ứng lại thôi""Qua những vụ trượt lở đất vừa qua thấy rõ rằng phát triển phải có quy hoạch, chừa lại không gian để tự nhiên còn thở, còn sống. Mình mà o ép tự nhiên quá thì nó phải phản ứng lại thôi".
Sạt lở xảy ra do đâu, vì sao không thể báo trước?Các vụ sạt lở đất thường để lại hậu quả rất nặng nề. Câu hỏi đặt ra là tại sao sạt núi, trượt lở đất lại xảy ra, và tại sao chúng ta không thể phòng tránh hiện tượng này?
Hiểm họa sạt lở đất khi rừng bị tổn thươngMột trận trượt lở đất có thể xảy ra vài tháng sau khi cây bị chặt, 6-8 năm khi hệ thống rễ bị thối rữa hoặc sạt lở bất kỳ lúc nào cho đến khi cây mọc trở lại trong môi trường bị úng nước.
Xuyên đêm khắc phục sự cố mái taluy sạt lở trên cao tốc La Sơn - Túy LoanLực lượng chức năng huy động người, phương tiện xuyên đêm khắc phục sự cố sạt lở trên tuyến cao tốc La Sơn - Túy Loan (đoạn qua địa phận Đà Nẵng) do ảnh hưởng bão số 6 (bão Trà Mi).
Mái taluy vỡ vụn nằm lơ lửng trên cao tốc La Sơn - Túy LoanMưa lớn do ảnh hưởng của bão số 6 (bão Trà Mi) khiến nhiều khu vực trên cao tốc La Sơn - Túy Loan (đoạn qua địa phận Đà Nẵng) sạt lở nghiêm trọng.
Dự án "giải cứu" 32 hộ dân sống bên sườn núi nguy cơ sạt lởDự án trồng cây tạo mảng xanh kết hợp di dời 32 hộ dân sinh sống trong khu vực nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở tại chân núi Phú Gia (Thừa Thiên Huế), có tổng mức đầu tư hơn 65 tỷ đồng.
Sống dưới chân đồi dựng đứng, hàng chục người dân thấp thỏm lo sạt lởCơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng ghi nhận nhiều hộ dân nằm trong vùng nguy cơ sạt lở và lên phương án di dời để đảm bảo an toàn.
Thừa Thiên Huế cảnh báo sạt lở đất, sẵn sàng di dời nhiều hộ dânCơ quan phòng, chống thiên tai tỉnh Thừa Thiên Huế cảnh báo nhiều địa điểm có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, đá, đồi núi.