Một số trường ĐH ngoài công lập làm mất môi trường sư phạmBộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã khẳng định như vậy khi trả lời đại biểu Quốc hội về tình trạng một số trường ĐH ngoài công lập hiện nay.
Khám phá ưu điểm riêng của trường ĐH ngoài công lậpHọc bổng đa dạng, học phí thấp; mô hình giảng dạy linh hoạt, chất lượng đào tạo ổn định; SV ra trường có việc làm ngay… chính là một trong các “điểm cộng” của khối ĐH ngoài công lập hiện nay khi có rất nhiều trường tiếp tục khẳng định ‘thương hiệu” riêng, thu hút đông SV.
Hà Nội: Trường ĐH ngoài công lập đầu tiên mở ngành Thương mại điện tửTrường Đại học Đại Nam vừa ký kết hợp tác đào tạo và phát triển ngành Thương mại điện tử với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ công thương.
Vì sao các trường ĐH ngoài công lập “khát sinh viên”?Thực tế đã cho thấy cứ vào mùa tuyển sinh, các trường ĐH, CĐ ngoài công lập lại lên “cơn khát” sinh viên. Dù đã bắt đầu năm học mới, nhiều trường ngoài công lập vẫn chưa có đủ số sinh viên cần tuyển và tình trạng “loạn giấy báo trúng tuyển” vẫn tiếp diễn.
51 trường ĐH ngoài công lập chưa từng thực hiện đề tài cấp nhà nướcSau 20 năm hình thành và phát triển, các trường đại học ngoài công lập (NCL) đã góp phần nâng cao năng lực của hệ thống giáo dục ĐH, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Tuy vậy, dù phát triển nhanh về số lượng, các trường ĐH NCL vẫn còn hạn chế trong nghiên cứu khoa học.
Xã hội ngoảnh mặt với những trường ĐH ngoài công lập kém chất lượng“Xã hội sẽ ngoảnh mặt với những trường ngoài công lập (NCL) không chú ý chất lượng, thậm chí nhiều em trượt ĐH công lập thì thôi chứ không chấp nhận vào học trường NCL. Đấy là một sự việc rất đáng buồn. Nếu không khắc phục tình trạng này thì có thể có nhiều trường đổ vỡ...”.
Trường ĐH ngoài công lập đầu tiên ở TPHCM được đào tạo ngành Y đa khoaBộ GD-ĐT đã cho phép trường ĐH Nguyễn Tất Thành được đào tạo ngành Y khoa trình độ đại học (mã ngành 7720101) kể từ năm 2018. Đây là đơn vị ngoài công lập đầu tiên tại TPHCM được phép đào tạo ngành Bác sĩ đa khoa.
Không có trường ĐH ngoài công lập đủ tiêu chuẩn hưởng ưu đãiVề tiêu chí về diện tích đất bình quân tối thiểu phải đạt được là 55m2/SV thì hiện tại không có cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập nào đạt tiêu chuẩn để được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng,…
Nhiều trường ĐH ngoài công lập được xếp hạng trên Bảng xếp hạng RePEc Việt NamTháng 11/2017 vừa qua, Bảng xếp hạng RePEc được công bố, theo bảng xếp hạng này có đến 4 đơn vị nghiên cứu ngoài công lập, gồm Viện nghiên cứu phát triển Mekong, Khoa Kinh doanh và quản trị thuộc ĐH RMIT Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu xã hội liên ngành ISR thuộc Trường Đại học Thành Tây và Trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển Depocen.
Tiếp tục mùa tuyển sinh thất bại của nhiều trường ĐH ngoài công lậpNgày mai 30/10 là ngày cuối cùng để các trường ĐH,CĐ hoàn tất công tác xét tuyển kết thúc mùa tuyển sinh 2013. Nhiều trường đại học ngoài công lập khu vực phía Bắc đã coi như mùa tuyển sinh thất bại vì quá ít thí sinh.
Hồ sơ vào trường ĐH ngoài công lập còn ítSau hơn 1 tuần nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 2, lượng hồ sơ tại các trường ĐH công lập tăng gấp nhiều lần so với chỉ tiêu. Trong khi đó, các trường ngoài công lập thì vẫn "khát" thí sinh.
Bán trường là... tất yếu!Trước mùa tuyển sinh 2014, rộ lên thông tin nhiều trường ĐH ngoài công lập đã phải sang tên đổi chủ. Lý giải về điều này, những người trong cuộc nói gì?.