Tiên học lễ, vậy học lễ gì?Thực tế của giáo dục hiện nay quả thật là đã xếp chữ "Lễ" sau "Văn" từ lâu rồi. Tôi nghĩ điều đúng và đáng để chúng ta tranh luận với nhau đó là làm sao để làm mới lại chữ "Lễ"...
Cần diễn giải "Tiên học lễ, hậu học văn" trong thời đại mới như thế nào?"Tôi không đồng tình với những quan điểm bác bỏ khẩu hiệu: "Tiên học lễ, hậu học văn". Vấn đề cốt lõi của chúng ta diễn giải "Tiên học lễ, hậu học văn" trong thời đại mới như thế nào?"
Sao lại hiểu gói gọn "Tiên học lễ..." trong lễ nghĩa hay văn chương?Bạn đọc cho rằng "Tiên học lễ, hậu học văn" là triết lý giáo dục của chúng ta từ rất lâu; không thể bỏ đi được mà phải làm mới chữ Lễ trong giáo dục, đừng tranh luận mà hãy thực hiện nó đúng hơn!
Tranh cãi gay gắt đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"Đề xuất chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm đã tạo ra làn sóng tranh cãi gay gắt về vấn đề này giữa giáo viên, phụ huynh và chuyên gia.
Tiên học lễAi cũng bảo nhà ấy danh giá. Bố đến tuổi, nghỉ hưu được vài tháng, anh con lại được giáo viên trong trường bầu vào chức hiệu trưởng. Thật là nòi nào giống ấy.
"Tiên học lễ, hậu học văn" có lỗi trong phản biện, sáng tạo của người trẻ?Không cần thiết phải bỏ, chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" mà nên phát triển, bổ sung, sáng tạo tùy thuộc vào ngành học, cấp học cho phù hợp là được.
TS Nguyễn Tùng Lâm: "Tiên học lễ, hậu học văn" vẫn nguyên giá trị lịch sửTS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" là bỏ mất một giá trị văn hóa mang tính lịch sử của dân tộc thời kỳ Nho giáo phát triển.
GS Trần Ngọc Thêm kiến nghị chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn"Giáo sư Trần Ngọc Thêm cho rằng cần chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" vì nó mang nặng tính phục tùng và không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay.
Câu "Tiên học lễ hậu học văn" không có lỗiThật ra câu "Tiên học lễ hậu học văn" không hề có tội lỗi, mà sai lầm là ở người vận dụng. Sai lầm trước hết là ở chính sách - quan điểm giáo dục, sau là đến trường - thầy, rồi mới xét đến trách nhiệm của trò.
Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT phản đối đề xuất bỏ "Tiên học lễ, hậu học văn"PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, "lễ" không đơn giản lễ nghĩa hay phục tùng mà là đạo đức. Vậy tại sao phải bỏ câu "Tiên học lễ" trong giáo dục? PGS Nhĩ đặt câu hỏi.
Bạn trẻ phản ứng đề xuất bỏ "Tiên học lễ, hậu học văn": Không thể bác bỏ!Nhiều bạn trẻ phản ứng trước đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm. Bởi đây không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà còn là nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
"Tiên học lễ, hậu học văn" và bất ngờ về khẩu hiệu trường học của Bộ GD-ĐTTheo văn bản định hướng nội dung và sử dụng khẩu hiệu trong trường học của Bộ GD-ĐT, không có câu "Tiên học lễ, hậu học văn". Một số địa phương và nhà trường hiện không phổ biến khẩu hiệu này.