Khu lăng mộ đá cổ vị hoạn quan từng được người dân thờ sốngKhi người dân xin lập sinh từ để thờ sống, do biết mình là hoạn quan không có người thờ tự, Quận Công Lê Trung Nghĩa đã bằng lòng. Ông thuê thợ đục tượng xây thành khu lăng mộ.
Lạ lùng chuyện cả làng lập bàn thờ sống chính mìnhTrên sát mái nhà sàn của người Vân Kiều luôn có những chiếc bát sứ đặt trong kiềng tre. Bà con Vân Kiều giải thích rằng, đó là nơi thờ linh hồn người sống của chính các thành viên trong gia đình họ.
Thuê người lập bia mộ thờ sống người tình cũ ở chân cầu thangSau hơn 3 năm yêu thương, sống với nhau như vợ chồng, Sang phũ phàng rời bỏ Hằng và tỏ ra khinh rẻ, khi Hằng lặn lội từ Điện Biên xuống Hà Nội tìm Sang, khiến Hằng đau khổ. Trong lúc căm giận, Hằng đã nhờ người lập bia mộ thờ sống tình cũ…
"Nàng thơ" dậy từ 5h, không ngại đi 120km check-in mùa thu Hà NộiLần đầu ghé thăm Hà Nội vào mùa thu, Ngô Kaori cảm thấy thú vị và bõ công đi từ Hải Phòng lên đây để uống trà chanh, ăn xôi cốm và chụp ảnh trước Nhà thờ Lớn.
Con mất tích, ba lập bàn thờ 28 năm không ngờ có ngày hội ngộ từ châu Úc"Đúng rồi! Giờ con nhớ rồi, đúng là ba rồi, ba ơi!", trong cuộc điện thoại với người đàn ông tóc đã bạc phơ, anh Thành khóc nấc như một đứa trẻ, nhận ra người thân sau hàng chục năm lưu lạc.
Hai người Thụy Sĩ kể chuyện treo cờ Việt Nam trên nóc Nhà thờ Đức Bà ParisHai nhân chứng từng treo cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tại Paris (Pháp) lần đầu kể với báo giới Việt Nam về hành động can đảm của mình.
Hào Sĩ Phường: Con hẻm hơn 100 tuổi ở TPHCMHào Sĩ Phường là một con hẻm đậm chất Hồng Kông xuất hiện cách đây hơn 100 năm với những căn nhà có kiến trúc độc đáo cùng nếp sống giản dị của người Hoa.
Cụ ông tuổi 90 dỗi yêu vợ vì "đi viện 9 ngày không gọi điện hỏi thăm"Về nhà sau 9 ngày nằm viện, cụ Úc dỗi vợ vì không gọi điện hỏi thăm: "Nhà người ta, ông nằm viện bà tới tấp mua quà cho. Đây tôi chờ bà chả có gì. Nhớ, nhớ rơi cả nước mắt".
Căn nhà cổ nằm ở nơi "đất đắt như vàng", một dòng họ quyết không dời điCông trình này là nhà thờ tổ của một dòng họ ở Thâm Quyến, Trung Quốc gắn bó với nhiều thế hệ con, cháu suốt hàng trăm năm qua.
"Vậy là gia đình em đã có chỗ thờ bà nội, mẹ và em trai"Thay mặt gia đình trân trọng đón nhận khoản tiền ủng hộ từ bạn đọc báo Dân trí, chị Duyễn xúc động, nói dự định xây lại nhà tại khu vực an toàn, sau đó sẽ "đón" bà nội, mẹ và em trai về thờ phụng.
Mã số 5386: Cha, mẹ, bà ngoại lần lượt qua đời, nam sinh gồng gánh nuôi hai em thơTrong 4 năm, Nguyên lần lượt mồ côi mẹ, cha và bà ngoại. 22 tuổi, chàng sinh viên phải trở thành trụ cột gia đình, vừa học, vừa làm kiếm tiền nuôi hai em thơ dại.
Hội quán hơn 300 tuổi mang đậm nét Trung Hoa giữa lòng Hội AnHội quán Phúc Kiến là công trình chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, đồng thời cũng là địa điểm du lịch hấp dẫn du khách bởi lối kiến trúc đậm chất Trung Hoa.