Ngành Hải quan có nguy cơ hụt thu ngân sách từ 2.000 đến 5.000 tỷ đồngTổng cục Hải quan vừa công bố tình hình thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) cuối năm 2016, trong đó ước thu tính đến hết ngày 25/12/2016 là 261.490 tỷ đồng, thấp hơn so với dự toán thu NSNN cả năm 2016 của Quốc hội và Bộ Tài chính đề ra là 270.000 tỷ đồng.
Những con số "biết nói" về tình hình nợ công của Việt NamĐến hết ngày 31/12/2020, dư nợ công bằng khoảng 55,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 47,3% GDP. Đây là mức thấp hơn trần quy định.
Thu ngân sách tại các địa phương phải tăng tối thiểu 14 - 16% so với 2015Tại chỉ thị mới ban hành, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho các địa phương phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán thu ngân sách nhà nước từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 được giao trên địa bàn và tăng tối thiểu 14 - 16% so với số thực hiện thu năm 2015.
Đề nghị nâng mức tăng lương lên 10-12% cho giai đoạn 2016-2020Theo đề xuất của Chính phủ, giai đoạn 2016 - 2020, mức chi điều chỉnh tiền lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công tăng khoảng 7-8%/năm. Tuy nhiên, theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách, có ý kiến cho rằng, giai đoạn 2011-2015, chưa thực hiện được lộ trình cải cách tiền lương đã đưa ra, do vậy mức tăng giai đoạn tới nên đưa lên 10-12%.
Đầu năm, Bộ trưởng Tài chính nói chuyện thu chi ngân sách, nợ côngBộ trưởng Tài chính chia sẻ, năm 2019 sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kỷ luật tài chính - ngân sách nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cơ cấu lại ngân sách nhà nước.
Quốc hội: Dấu hiệu nguy hiểm “đe dọa” nợ công, an ninh tài chính quốc giaNăm 2020, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ có thể chạm ngưỡng 25% tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN), đây là dấu hiệu nguy hiểm, gây rủi ro và giảm mức an toàn tài chính quốc gia.
Quý I/2016: Tăng trưởng thấp nhưng thu ngân sách lại cao!Tăng trưởng Quý I/2016 chỉ đạt 5,46%, thấp hơn so với kỳ vọng và có xu hướng tăng trưởng chậm lại. Trong khi đó, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đạt 27,1% GDP bằng 22,7% dự toán cả năm 2016, cao hơn so với các quý của liền kề năm 2015 và cao hơn so với cùng kỳ các năm 2010 - 2014.
Chuyên gia kinh tế: "Chi trả nợ của ngân sách vượt quá khoản thu từ dầu thô"Chuyên gia kinh tế cho biết, trong những năm gần đây 2013 - 2016 chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho trả nợ đã vượt qua khoản thu bằng dầu thô, mặc dù trong giai đoạn 2003 - 2008, chi trả nợ chỉ chiếm khoảng 60% so với thu từ dầu thô.
Bội chi ngân sách năm 2016 nhiều khả năng thấp hơn dự toánVới số bội chi trung bình 520 tỷ đồng/ngày, mức bội chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cả năm 2016 có khả năng sẽ vào khoảng 200.000 tỷ đồng. Dù con số bội chi vẫn cao, song so sánh với dự toán mức bội chi được Quốc hội thông qua, nhiều khả năng số bội chi năm 2016 sẽ thấp hơn dự toán.
Bảo vệ môi trường chiếm 1% tổng chi ngân sách Nhà nướcMặc dù nguồn chi ngân sách cho bảo vệ môi trường đều tăng theo từng năm và đạt 11.400 tỷ đồng trong năm 2015, tăng 14,2% so với năm trước đó, song con số này chỉ chiếm 1% trong tổng chi ngân sách Nhà nước.
Chưa điều chỉnh lương cơ sởĐiều chỉnh tăng 8% lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công. Chính phủ đề nghị QH cho phép bán bớt phần vốn nhà nước ở một số doanh nghiệp để tăng thu ngân sách
Bộ Tài chính: Đầu tư Đường sắt trên cao cũng là khoản chi bảo vệ môi trường!Số liệu do Bộ Tài chính mới công bố cho hay, trong giai đoạn 2012 - 2016, chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) bình quân khoảng 26.371 tỷ đồng/năm, cao hơn số thu thuế BVMT (bình quân là khoảng 21.197 tỷ đồng/năm). Đáng chú ý, theo Bộ này, khoản chi cho dự án đường sắt trên cao cũng nằm trong nhiệm vụ chi BVMT