Nhiều bệnh viện phải mua thuốc giá caoTrong tờ khai gửi Cục Quản lý dược, thuốc M có giá nhập khẩu đến cảng (giá CIF) là 0,63 USD/viên (khoảng 13.161 đồng), chi phí đơn vị nhập khẩu (7.572 đồng/viên), lợi nhuận dự kiến, giá bán buôn dự kiến và giá bán lẻ dự kiến (29.000 đồng/viên).. nhưng là do nhà nhập khẩu tự khai.
“Thật vô lý khi dân ta còn nghèo mà phải mua thuốc giá cao!”“Thật là vô lý khi dân ta còn nghèo mà phải mua với giá thuốc cao như vậy! Tôi đề nghị phải rà soát như thế nào đó trong quy định để không có kẽ hở trong độc quyền nhập khẩu thuốc, dẫn đến khan hiếm thuốc và nâng giá thuốc”, đại biểu Nguyễn Sỹ Cương nói.
“Giá thuốc là máy bay trực thăng không có chỗ đỗ”Đại biểu Nguyễn Văn Tiên (Tiền Giang) đã ví von như vậy khi kiến nghị nên có một luật riêng cho đấu thầu thuốc. Theo đại biểu, nếu không có cơ chế kiểm soát giá thuốc, người dân là đối tượng cuối cùng phải mua thuốc giá cao.
Bài 2: Nghe lời “cò”, tiền mất tật mangKhi bệnh nhân nghe lời “cò” không vào bệnh viện Da liễu khám, “cò” sẽ dẫn bệnh nhân sang một phòng khám tư gần đó. Tại đây, bệnh nhân sẽ được “hưởng” những đơn thuốc giá cao gấp đôi thị trường, thậm chí nhiều loại thuốc không cần thiết và có thể gây phản ứng phụ cho bệnh nhân.
05:45Bài 2: Nghe lời “cò”, tiền mất tật mangKhi bệnh nhân nghe lời “cò” không vào bệnh viện Da liễu khám, “cò” sẽ dẫn bệnh nhân sang một phòng khám tư gần đó. Tại đây, bệnh nhân sẽ được “hưởng” những đơn thuốc giá cao gấp đôi thị trường, thậm chí nhiều loại thuốc không cần thiết và có thể gây phản ứng phụ cho bệnh nhân.
Lạm dụng bảo hiểm y tế: Tiền lãng phí đi đâu?Chỉ định điều trị nội trú dài ngày không cần thiết, cơi nới tận dụng hành lang, gầm cầu thang làm buồng bệnh, không trang bị đủ thiết bị và nhân viên theo đúng định mức, sử dụng thuốc giá cao không hợp lý… nhằm tăng thanh toán bảo hiểm y tế. Đây là thực tế được Bảo hiểm Xã hội chỉ ra tại các bệnh viện, cơ sở y tế, trong khi đó, nhiều quyền lợi người bệnh lại không được hề được hưởng.
Lạm dụng Bảo hiểm Y tế: Tiền lãng phí đi đâu?Chỉ định điều trị nội trú dài ngày không cần thiết, cơi nới tận dụng hành lang, gầm cầu thang làm buồng bệnh, không trang bị đủ thiết bị và nhân viên theo đúng định mức, sử dụng thuốc giá cao không hợp lý… nhằm tăng thanh toán bảo hiểm y tế. Đây là thực tế được Bảo hiểm Xã hội chỉ ra tại các bệnh viện, cơ sở y tế, trong khi đó, nhiều quyền lợi người bệnh lại không hề được hưởng.
Đề xuất tăng thuế 2.000-5.000 đồng/bao thuốc lá: Chuyên gia nêu ý kiếnGóp ý dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi với nội dung liên quan mặt hàng thuốc lá, giới chuyên gia nêu góc nhìn liên quan sự phù hợp của chính sách, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của Nhà nước…
Đi khám bệnh khổ quá!“Tôi than đau, bác sĩ lấy cái búa gõ gõ 2-3 cái vào đầu gối, kéo hai ngón tay áp út rồi thôi. Bác sĩ chẩn đoán bệnh rồi kê toa thuốc...”. Có thử đi khám bệnh mới thấy hết nỗi khổ của bệnh nhân thời “bệnh viện quá tải”: Bị “ép” chi nhiều khoản, lê lết chầu chực để được khám bệnh qua quít, bị mua hàng đống thuốc giá cao...
Thủ tướng: "Khẩn trương ban hành chính sách đặc thù với nhân viên y tế"Cùng với việc đổi mới việc tuyển chọn, đào tạo và đãi ngộ với nhân viên y tế, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương đề xuất ban hành chính sách đặc thù với đội ngũ này, vì nghề y là một nghề đặc biệt.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Ngành y tế đang đối mặt với nhiều thách thức lớnSáng 24/2, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Bộ Y tế nhân kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025).
Viên thuốc từng gây thảm họa y tế tại Mỹ, khiến 7 triệu người bị "nghiện"Khi sử dụng thuốc thường xuyên, cơ thể bệnh nhân dần thích nghi với liều lượng ban đầu, khiến họ phải tăng liều để duy trì hiệu quả giảm đau.