Độc đáo cuộc thi thổi cơm, luộc gàNằm trong khuôn khổ của hoạt động Tuần du lịch làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, cuộc thi thổi cơm, luộc gà nhằm tái hiện yếu tố cơ động cần thiết trong các trận chiến từ xa xưa - vừa di chuyển, vừa nấu cơm.
Hà Nội: Hấp dẫn lễ hội thi thổi cơm bằng cách cổ xưa nhấtHội kéo lửa thổi cơm thi làng Thị Cấm (mùng 8 tháng Giêng) mô tả lại việc thổi cơm cấp tốc giúp tướng Phan Công đánh giặc bằng cách thức cổ xưa nhất. Để có lửa nhóm bếp, người làng Thị Cấm dùng rơm, giang, tre và đôi tay kéo cò cử tạo lửa. Qua những thao tác xưa cũ không thay đổi, hội làng Thị Cấm toát lên nét văn hóa lâu đời đã được nhiều thế hệ người dân gìn giữ nguyên vẹn cho đến hôm nay
Hình ảnh đặc biệt trong lễ thổi cơm cổ xưa ít phút trước lệnh "cấm" vì virus coronaLễ hội làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) diễn ra ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, phần hấp dẫn và lôi cuốn nhất chính là cuộc thi thổi cơm theo cách thức cổ xưa nhất vẫn được giữ nguyên từ bao đời nay.
01:42Hình ảnh đặc biệt trong lễ thổi cơm cổ xưa ít phút trước lệnh "cấm" vì virus coronaLễ hội làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) diễn ra ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, phần hấp dẫn và lôi cuốn nhất chính là cuộc thi thổi cơm theo cách thức cổ xưa nhất vẫn được giữ nguyên từ bao đời nay.
Những người cưỡi gió Lào, leo cột điện, ăn cơm trên đỉnh trờiTrưa, Thắng và đồng nghiệp trải bạt, ngồi dưới lán tạm ăn cơm. Đĩa rau vừa bày ra đã héo quắt dưới mặt trời đổ lửa và gió Lào thổi ràn rạt trên đỉnh núi.
Mã số 5375: Hai túp lều không đủ chở che 1 người phụ nữ khuyết tậtHơn 44 tuổi, chị Cúc ở Sam Luồng (xã Trương Lương, huyện Hòa An, Cao Bằng) có 1 túp lều tôn, 1 túp lều tre sắp sập. Là người khuyết tật, không có khả năng lao động, lúc nào chị cũng sống trong lo sợ.
Cả làng chung tay giã gạo, thổi lửa thi nấu cơm giữa sân đình ở Hà NộiSau 2 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Hà Nội) tổ chức trở lại vào sáng mùng 8 Tết âm lịch đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.
Tạo lửa theo cách cổ xưa để nấu cơm thi ở Hà NộiXuân về, hoa đào còn đang nở đỏ thắm, nhằm ngày mùng 8 tháng Giêng (12/2) dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Hà Nội) lại mở hội thổi cơm thi giữa sân đình. Đây là lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống với tục kéo lửa đầy tính nguyên thủy.
Sôi động trong khói lửa hội thổi cơm thi Thị CấmTheo truyền thuyết từ đời Hùng Vương thứ 18, khi Phan Công Tây Nhạc Đại Vương hành quân qua Thị Cấm dẹp giặc nhà Thục, dân làng đã kéo lửa thổi cơm chi viện viện quân lương, đồng sức đồng lòng cùng quân đội chống giặc. Sau đó đất nước được thái bình, tướng Phan Công ở lại dạy dân làng trồng dâu nuôi tằm, dệt vải. Từ đó hàng năm dân làng lại mở hội kéo lửa thổi cơm thi vào đúng ngày mùng 8 tháng Giêng.
01:48Sôi động trong khói lửa hội thổi cơm thi Thị CấmTheo truyền thuyết từ đời Hùng Vương thứ 18, khi Phan Công Tây Nhạc Đại Vương hành quân qua Thị Cấm dẹp giặc nhà Thục, dân làng đã kéo lửa thổi cơm chi viện viện quân lương, đồng sức đồng lòng cùng quân đội chống giặc. Sau đó đất nước được thái bình, tướng Phan Công ở lại dạy dân làng trồng dâu nuôi tằm, dệt vải. Từ đó hàng năm dân làng lại mở hội kéo lửa thổi cơm thi vào đúng ngày mùng 8 tháng Giêng.
04:19Hà Nội: Mướt mồ hôi kéo lửa thi nấu cơm theo cách cổ xưa nhấtSáng ngày 23/2 (mùng 8 tháng Giêng), người dân Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) tập trung ở đình làng để tổ chức hội thổi cơm thi.
Chuyện "rau muống chấm tương" cùng Tổng Bí thư suốt 6 năm của bạn học cũ6 năm trọ học xa nhà, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng những người bạn của mình ăn cơm với rau muống chấm tương, ra bờ sông Hồng học viết Trung văn trên cát để tiết kiệm tiền giấy mực.