Tham vấn tâm lý học đường: “Phong trào” và thiếu chuyên nghiệpHiện các trường học đã có phòng tham vấn tâm lý nhưng nhiều nơi chưa hiệu quả. Đặc biệt, ở trường công lập, phần lớn cán bộ tham vấn đều là giáo kiêm nhiệm, thiếu kĩ năng, kiến thức nên kết quả chưa được như mong muốn.
Tham vấn tâm lý - nghề của “thời stress”Nếu như ở nước ngoài, tham vấn tâm lý (TVTL) đã khẳng định được vai trò cần thiết thì ở Việt Nam, đây lại là nghề còn hết sức non trẻ. Nhưng những ai thực sự quan tâm đến ngành tâm lý đừng bỏ lỡ cơ hội!
Tham vấn tâm lý cho học sinh: Còn nhiều vướng mắcTheo đề tài khoa học "Stress học đường và ảnh hưởng của nó đến tâm lý học sinh cuối cấp THPT" do Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ (ĐHQGHN) thực hiện, tỷ lệ học sinh THPT gặp khó khăn do áp lực thi cử, kỳ vọng của gia đình, nhận thức về hình ảnh bản thân khá lớn.
Xu hướng học sinh dính "bão" trầm cảm, quan hệ tình dục sớm ngày một tăngTrầm cảm ở học sinh ngày càng diễn biến phức tạp, tỷ lệ quan hệ tình dục của thanh thiếu niên trước 14 tuổi tăng… là những vấn đề cần chú trọng trong công tác tham vấn tâm lý cho thanh thiếu niên.
“Chữa bệnh” tâm lý ở trẻĐời sống tâm lý trẻ con ngày càng phức tạp, trong khi nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa quan tâm hoặc nhận thức hết tầm quan trọng của việc tham vấn tâm lý cho trẻ.
Học sinh bị tổn thương về sức khỏe tâm thần: Thiếu tới 70.000 giáo viên tham vấnTham vấn tâm lý học đường ở nước ta hiện vừa thiếu lại vừa yếu. “Hiện, số trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên cả nước khoảng 14.000 trường, như vậy tính sơ bộ nếu mỗi trường có một tổ tư vấn 5 người/ trường thì có nghĩa là chúng ta đang thiếu 70.000 giáo viên tư vấn, tham vấn học đường”.
Khi trẻ tò mò “chuyện riêng bố mẹ”Tại Trung tâm Tham vấn tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên Bệnh viện Tâm thần trung ương 2, không khó để bắt gặp những khuôn mặt căng thẳng, lo lắng của các bậc phụ huynh đưa con đến khám...
Chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp 1Phòng tham vấn tâm lý trẻ em Bệnh viện Tâm thần T.Ư 2 tiếp nhận cháu bé M.A., 6 tuổi, có triệu chứng hay đau bụng, buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi trước khi chuẩn bị đến trường.
“Đau đầu” vì thi cửKỳ thi tốt nghiệp THPT vừa kết thúc, nhiều học sinh đã tự đến hoặc được cha mẹ đưa đến các bệnh viện, trung tâm tham vấn tâm lý vì có biểu hiện stress kéo dài, suy nhược thần kinh, cơ thể, rối loạn giấc ngủ hoặc các bệnh lý tâm thần.
Nghiện game và chứng rối loạn tâm lý ở trẻEm trai H.N., 13 tuổi (Trảng Bom, Đồng Nai) được gia đình đưa đi khám tại trung tâm tham vấn tâm lý với trạng thái suy nhược, kém tập trung chú ý, khó khăn trong học tập, ăn trộm tiền, nói dối và bỏ nhà đi bụi đã gần một tuần.
Đưa hơn 600 người đi làm việc ở nước ngoài, thị trường Nhật Bản nhiều nhấtTrong năm 2024, tỉnh Cà Mau đưa hơn 600 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó nhiều nhất là ở thị trường Nhật Bản.
3 tính cách tưởng tốt nhưng dễ khiến con trở nên ba phải, thiếu chủ kiếnNhững nét tính cách dưới đây tưởng vô hại, nhưng nếu không kiểm soát tốt, con bạn dễ trở thành ba phải, thiếu lập trường, chỉ "chăm chăm" đi làm hài lòng người khác.